Vor
70 Jahren: Die Luftbrücke rettet Westberlin
Eine Grundlage der Freundschaft zwischen
Deutschland und den USA ist die Erinnerung an die Luftbrücke: Vor 70 Jahren
entschied der amerikanische Präsident Truman, Westberlin aus der Luft mit
Lebensmitteln zu versorgen.
Drei Jahre nach dem Ende des Zweiten
Weltkriegs: Deutschland war von den USA, Großbritannien, Frankreich und
der Sowjetunion besetzt. Die sowjetische Zone lag im Osten –
und mittendrin Berlin, das unter den vier
Ländern aufgeteilt war. Eine schwierige Lage, sowohl für die
Berliner als auch für die Sowjetunion: Die Berliner waren abhängig von
Transporten durch die sowjetische Zone. Die sowjetische Regierung hatte
Angst, dass der Einfluss der westlichen Staaten in Berlin zu groß
werden könnte.
Im Juni 1948 führten die Westmächte die D-Mark als
neue Währung ein – in Westdeutschland, aber auch in
Westberlin. Die sowjetische Regierung hoffte, dass die Westmächte Berlin
aufgeben würden, und blockierte alle Straßen und Zugverbindungen
nach Westberlin. Für mehr als zwei Millionen Menschen in Westberlin bedeutete
das: keine Lebensmittel, keine Kohle zum Heizen, kaum Strom.
Doch der amerikanische Präsident Harry S. Truman beschloss, Westberlin aus
der Luft zu versorgen. Das war nicht einfach: Täglich mussten mindestens
5.000 Tonnen Lebensmittel und Kohle nach Westberlin transportiert
werden. Fast ein Jahr lang flogen amerikanische, britische und französische
Flugzeuge mit Lebensmitteln im 90-Sekunden-Takt nach Westberlin.
Erst am 12. Mai 1949 beendete die Sowjetunion die Blockade.
Die Luftbrücke rettete viele Menschen in Westberlin vor dem
Hungertod. Günter Schliepdieck erinnert sich an damals:
„Die Einstellung zur Luftbrücke, die war unter uns
Jugendlichen absolut toll. Die Sympathie für die
Amerikaner war bei uns durchweg sehr, sehr groß.“
|
70 năm trước: Cầu
hàng không cứu trợ cho Phần Tây Berlin
Nền tảng cho tình hữu nghị giữa Đức quốc và Huê Kỳ là những ký ức về Cầu
Hàng Không: được thiết lập theo quyết định của Tổng thống Mỹ Truman, cung cấp
Lương thực cho Tây Berlin bằng đường Hàng không.
Ba năm sau Thế chiến thứ 2: Nước Đức bị chiếm đóng bởi Mỹ, Anh, Pháp,
Liên Xô. Phần của Liên Xô nằm ở phía Đông – và trong Trung Tâm Berlin thì 4
nước chia nhau. Một tình trạng khó khăn, cả cho người dân Berlin cũng như cho
Liên Xô: là việc vận chuyển cho Thành phố phải đi qua vùng chiếm đóng của
Liên Xô. Chính quyền Liên Xô thì lo ngại, là ảnh hưởng của các nước phương
Tây lên Berlin ngày càng lớn.
Vào tháng 6 năm 1948, nhà cầm quyền
phía Tây đã phát hành đồng D-Mark mới ở phía Tây nước Đức, nhưng cũng cả ở phần
Tây của Berlin. Chính quyền Liên Xô hy vọng là nhà cầm quyền phía Tây sẽ từ bỏ
phần ở Berlin, nên họ đã khóa hết các tuyến phố và tàu nối liền với Tây
Berlin. Có nghĩa là Hơn 2 triệu người dân Tây Berlin không có lương thực,
không có than cho sưởi ấm, và không có điện.
Nhưng Tổng thống Mỹ Harry
S. Truman đã chốt lại, sẽ cung cấp cho Tây Berlin bằng đường Hàng
không. Điều đó thực không hề đơn giản: Hàng ngày tối thiểu phải 5000 tấn
Lương thực và Than được vận chuyển đến Tây Berlin. Trong suốt 1 năm trời, các
máy bay của Mỹ, Anh, Pháp vận chuyển lương thực cho Tây Berlin cứ 90 giây 1
lần. Nó chỉ kết thúc vào ngày 12 – 5 – 1949, khi Liên Xô ngừng phong tỏa.
Cầu hàng không này đã cứu trợ cho nhiều
người ở Tây Berlin khỏi chết đói. Ông Günter
Schliepdieck nhớ lại thời gian đó: Cầu hàng
không được Thiết lập và phía dưới là con trẻ của chúng ta vui mừng đến tuyệt
với. Tình cảm của người Mỹ thật là lớn, rất lớn
|
Zweiter Weltkrieg (m., nur Singular) — der Krieg, den Deutschland 1939 begonnen und
1945 verloren hat und in dem viele Länder gegeneinander gekämpft haben
Sowjetunion (f., nur Singular) — ein früherer Staat in Osteuropa, Zentral- und
Nordasien (1922 – 1991)
besetzt —
hier: so, dass Soldaten eines anderen Landes die Kontrolle über ein Gebiet
haben
mittendrin — in der Mitte von etwas
aufgeteilt — so, dass Teile von etwas verschiedenen Personen/Gruppen gehören
westlich —
so, dass sich etwas im Westen befindet
etwas ein|führen — hier: beginnen, etwas (offiziell) zu nutzen
Westmacht, -mächte (f.) — hier: die USA, Großbritannien und Frankreich
Währung, -en (f.) — das Geld, mit dem in einem Land bezahlt wird
etwas blockieren — hier: dafür sorgen, dass man einen Weg nicht benutzen kann; etwas
sperren
jemanden/etwas versorgen — jemandem/etwas das geben, was er braucht
Tonne, -n (f.) — hier: ein Maß für Gewicht; 1000 Kilogramm (t)
im 90-Sekunden-Takt — so, dass etwas nach 90 Sekunden immer wieder passiert; alle 90
Sekunden
etwas beenden — mit etwas aufhören
Blockade, -n (f.) — hier: die Aktion, die es anderen unmöglich macht, einen Ort zu
erreichen
Luftbrücke, -n (f.) — die Lieferung von Lebensmitteln und anderen notwendigen Dingen
per Flugzeug an Menschen in Krisengebieten
Einstellung, -en (f.) — hier: die Meinung
absolut —
hier: völlig; komplett; sehr
Sympathie, -en (f.) — ein positives Gefühl für jemanden; die Tatsache, dass man jemanden
mag
durchweg —
hier: so, dass etwas für alle gilt
|
Thế chiến thứ
II- cuộc chiến do nước Đức phát động từ năm 1939 và thua trận năm 1945 và
trong đó nhiều nước bị cuốn vào chiến cuộc.
Liên xô: Liên
bang các nước thuộc về Đông âu, Trung và Bắc Á.
Bị chiếm
đóng: Quân đội của nước khác kiểm soát trên các vùng.
Trong đó: phần
giữa.
Chia sẻ: chia
sẻ các phần khác nhau cho người hay nhóm.
Thuộc về phía
Tây
Tiến hành, áp
dụng, thực thi, lưu hành.
Cầm quyền
phương Tây: đây là nói về Mỹ, Anh, Pháp.
Lưu thông tiền
tện, đồng tiền được dung chi tiêu trên 1 quốc gia.
Khóa, đóng, với
nghĩa là lo lắng, người ta dùng con đường đó; khóa lại.
Cung cấp nhu
cầu của ai đó, cái gì đó.
Tấn.
cứ 90 giây 1
lần: cứ tiếp diễn sau 90 giây;
Kết thúc
Hành động
phong tỏa, để người khác không làm được, không đến được 1 điểm.
Cầu hàng
không, vận chuyển lương thực và những thứ thiết yếu khác bằng máy bay cho những
khu vực khủng hoảng.
Thiết lập,
hình thành, ý tưởng.
Hoàn toàn,
tràn ngập. Rất.
Tình cảm. cảm
xúc tích cực về ai đó, người ta yêu thích.
Thông qua: áp
dụng cho tất cả.
|