Typisch
deutsch: der Schrebergarten
Im 19. Jahrhundert nutzten Kinder
Schrebergärten zuerst als Spielplätze. Später dienten sie armen Familien
dazu, Obst und Gemüse anzubauen. Heute sind sie vor allem ein Rückzugsort für
gestresste Stadtbewohner.
Viele Menschen, die zum ersten Mal nach
Deutschland kommen, wundern sich über die vielen kleinen Gärten, die sie in
den Städten dicht nebeneinander aufgereiht sehen. Der ein oder
andere hat die kleinen Gartenparzellen mit ihren Hütten aus
Holz und den bunten Gartenzwergen auch schon
für Slums gehalten. Doch dann fällt schnell auf,
dass die Gärtchen dafür viel zu gepflegt sind.
Hier haben sich Stadtbewohner einen Platz im Grünen geschaffen, denn viele haben keinen eigenen Garten oder Balkon: Wer trotzdem seine eigene grüne Parzelle haben möchte, mietet also einen Schrebergarten. Er dient vor allem am Wochenende als Rückzugsort, um sich vom stressigen Stadtleben zu erholen. Schrebergärten gab es schon im 19. Jahrhundert zur Zeit der Industrialisierung. Der erste wurde 1864 gegründet und nach dem Arzt Daniel Gottlob Moritz Schreber benannt. Sie wurden früher dort gebaut, wo niemand gern leben wollte, zum Beispiel an Bahngleisen. Kinder nutzten die Gärten zuerst als Spielplätze. Arme Familien hatten dort außerdem die Möglichkeit, Gemüse und Obst anzubauen. Daher hießen Schrebergärten auch oft „Armengärten“. Ohne die Nahrungsmittel aus den Gärten hätte manche Familie in Kriegszeiten nicht überleben können. Im Schrebergarten kann übrigens nicht jeder machen, was er will. Ein Gesetz regelt das Leben dort. So darf man nicht in seinem Gartenhaus wohnen, und auf einem Drittel des Grundstücks muss Obst und Gemüse angebaut werden. Auch Rasenmähen oder zu laute Musik sind zu bestimmten Uhrzeiten und sonntags verboten. Wer sich bei seinen Nachbarn also nicht unbeliebt machen will, sollte sie einfach mal zum Grillen einladen. |
Đặc trưng người Đức: Vườn thuê khoán
Từ thế kỷ 19, những trẻ em đã dùng những khu vườn khoán này để làm chỗ
chơi. Về sau thì chúng để phục vụ những gia đình nghèo, trồng Quả và Rau. Và
ngày nay nó là điểm quy hồi khỏi những căng thẳng cho tất cả những cư dân
thành thị.
Nhiều người lần đầu tiên đến Đức quốc sẽ thấy nhiều khu vườn nhỏ, san sát
bên nhau xếp hàng trong các Thành phố. Một cái hay nhiều cái khác nhau có lều
vườn được che mái bằng gỗ, với những chú lùn vườn sặc sỡ và giữ vẻ như những
khu ổ chuột. Nhưng sẽ nhanh chóng nhận ra, những khu này được chăm sóc rất
nhiều đấy.
Nơi đây là nơi cư dân thành phố chăm sóc một không gian xanh của họ, khi
họ không có 1 cái vườn hay 1 cái ban công: Những người mà họ chỉ muốn có 1
túp lều xanh, họ thuê 1 mảnh vườn khoán.
Nó sẽ trở thành điểm hồi quy phục vụ tất cả những kỳ cuối tuần, giữ họ khỏi
những căng thẳng của cuộc sống đô thị.
Vườn thuê khoán có từ thế kỷ 19, thời kỳ công nghiệp hóa. Đầu tiên vào
năm 1864, thành lập và gọi theo tên của Bác sĩ Daniel Gottlob Moritz Schreber. Người xây dựng nó từ sớm, ở
những nơi không ai muốn sống, như nơi đương ray bỏ. Trẻ con dùng những khu
vườn ấy để làm chỗ chơi. Thêm vào đó, các gia đình nghèo dùng chỗ đó như một
khả năng để trồng rau quả. Lúc đó người ta còn gọi vườn thuê khoán là vườn
nhà nghèo. Không có thức ăn cung ứng từ vườn, các hộ nghèo sẽ không vượt qua
được trong thời kỳ chiến tranh.
NHững
khu vườn thuê khoán không phải ai cũng làm, những thứ họ muốn. Cuộc sống Ở đó
có quy định. Nên người ta không thể
sống trong nhà vườn và 1/3 phần đất phải trồng ra quả. Và những máy xén cỏ
hay mở nhạc to phải có giờ nhất định và cấm vào nhày chủ nhật. Ai đó không
muốn bị hàng xóm không ưa, thì chỉ cần mời họ nướng thịt
|
etwas auf|reihen — etwas gleichmäßig nebeneinander stellen
Parzelle, -n (f.) — ein kleines Grundstück mit bestimmten Maßen
Hütte, -n (f.) — ein einfaches kleines Haus aus Holz
Gartenzwerg, -e (m.) — eine Figur eines kleinen Männchens (oft mit roter
Mütze und weißem Bart), die meistens im Garten steht
Slum, -s (m., aus dem Englischen) — das Armenviertel; eine Siedlung (meist am
Stadtrand), in der arme Menschen in einfachen Hütten wohnen
auf|fallen — deutlich werden; sich zeigen
gepflegt —
hier: sauber; so, dass sich jemand gut um etwas gekümmert hat
etwas schaffen — hier: dafür sorgen, dass es etwas gibt
Schrebergarten, -gärten (m.) — ein kleiner Garten, der nicht direkt am eigenen
Haus liegt, und den man von einem Verein mietet
vor allem — hauptsächlich
Rückzugsort, -e (m.) — ein Ort, an dem man Ruhe hat
Jahrhundert, -e (n.) — ein Zeitraum von 100 Jahren
Industrialisierung (f., nur Singular) — die Einführung der industriellen
Produktionsweise in einem Land
etwas nach jemandem benennen — etwas den Namen von jemandem geben
etwas nutzen — Gebrauch von etwas machen
etwas an|bauen — hier: eine Pflanze in den Boden setzen und sie wachsen lassen
überleben — in einer gefährlichen Situation nicht sterben; am Leben bleiben
Drittel, - (n.) — der dritte Teil einer Menge
Grundstück, -e (n.) — ein Stück Land, das jemandem gehört
Rasen mähen — mit einem Gerät Gras kurz abschneiden
etwas grillen — etwas (z. B. Fleisch) auf einem Gitter über dem Feuer braten
|
vị trí gần ngay
nhau theo quy định
1 khoảnh nhỏ với
kích có nhất định
Nhà gỗ nhỏ
Chú lùn giữ vườn.
Một nhân vật nam(thường đội mũ đó với râu trắng) đứng trong vườn
Khu nghèo, ơ ngoại
ô, cho người nghèo với những mái gỗ đơn giản
Xuất hiện
Chăm sóc, duy trì
Tạo ra, làm được
Vườn khoán: khu
vườn không nằm trong nhà, và người ta có thể thuê nó của hiệp hội hay câu lạc
bộ
Hơn hết, trên hết,
phần lớn
Điểm hồi quy, nơi
mà người ta có sự yên tĩnh
Hàng trăm năm, thế
kỷ
Công nghiệp hóa,
tiến hành sản xuất công nghiệp
Sử dụng
Trồng, đây là trồng
cây và để nó sống
Sống qua, không
chết trong hoàn cảnh nguy khốn, vẫn sống
1/3 số lượng
Mảnh đất, mảnh vườn
Máy cắt cỏ
Nướng thịt, nướng
gì đó trên lửa
|
Cũng làm 400m cho thoải mái.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét