Quyền đặt tên mới của người Trung Quốc - Rainbow hay Lancelot/ Rainbow oder Lancelot namenwahl auf chinesisch
https://www.dw.com/de/snowy-rainbow-und-lancelot-namenwahl-auf-chinesisch/a-2796782
700 für 1,3 Milliarden: In China werden die Nachnamen knapp.
Ein neues Gesetz erlaubt mehr Freiheit bei der Wahl des Namens. Viele
Chinesen entscheiden sich zusätzlich für fantasievolle englische Vornamen. |
Chỉ có 700 mà áp dụng cho 1,3 tỷ : Trung Quốc đã trở thành nước
ít HỌ. Một bộ luật mới được áp dụng để mở rộng thêm quyền được Lựa chọn HỌ - TÊN.
Rất nhiều người Trung Quốc quyết định thêm vào tên đệm của mình những từ TÊN
HỌ hấp dẫn trong Anh ngữ |
Ở Trung Quốc áp dụng quyền đặt tên mới. Mà những đứa trẻ từ
trước đến giờ vẫn giữ họ theo phía người cha. Nhưng từ nay những các bậc phụ
huynh có thể cho thêm tên họ của người mẹ. Như thế nó giảm thiểu được, việc
nhiều em có tên chứng minh nhân dân trùng nhau. Tương lai sẽ ít các Nam sinh
trùng tên với Zhang Wei 24 tuổi như hiện nay: trong lớp học của Anh ấy có tới
8 em có cùng họ tên như thế. Ở Trung Quốc ít ỏi chỉ có khoảng 700 Họ thông thường. Ít hơn hẳn
so với dân số 1,3 tỷ người, và chỉ 20 họ là thường xuyên phổ biến: như họ
Zhang, họ Wang, họ Ly. Luật mới này có thể giúp cho các bậc phụ huynh kéo con
của họ ra khỏi vấn đề một chút. Tại các khu đô thị của Trung Quốc đang có một
xu hướng mới: nhiều người ưa chuộng thêm tên đệm phương Tây. Trong khi một
bên có rất nhiều chữ không thể nhận dạng được ở trên máy tính thì mặt khác nó
lại được coi đó là sang trọng. Đó không phải là một cái tên gọi chính thức thì nó có thể thay
đổi dễ dàng tùy hứng hoặc cảm tính. Nhưng trí tưởng tượng phong phú thì không
biên giới với các tên như: Snowy, Rainbow hay Sugar. Cổ điển hơn nữa thì là Edeltraud.
Đối với những người giới tính nam người ta thường hay gặp các tên: Rainman,
Micky hay Lancelot. Hoặc Arnold - một danh từ riêng để đặt cho một người làm
huấn luyện viên ở một góc trung tâm thể thao. Trong khi thì nhiều người nước ngoài lại thích đặt tên theo
Hán tự Trung Quốc, vì nó sẽ dễ dàng hơn khi làm việc với các nhà chức trách.
Nó được yêu thích ở các công ty nước ngoài hay các cơ sở kinh doanh, điều đó
hoàn toàn cần thiết. Đôi khi chỉ một cái tên thôi cũng quyết định sự thành
công của sản phẩm nó làm ra. Một phương pháp dịch thuật uyển chuyển sẽ có những
ý nghĩa tích cực. Là những trường hợp như của Siemen(西門子Tây môn
tử/Cánh cổng hướng Tây), BMV (寶馬Bảo mã/Ngựa quý) hoặc của Mercedes-benz(奔馳Bôn trì/Nhanh
và an toàn) BẢNG CHÚ GIẢI Luật đặt tên, - luật
quy định việc lựa chọn họ và tên Để tránh điều gì đó – để
ngăn chặn điều gì đó Giống hệt nhau – giống
nhau Nổi bật giữa đám đông –
nổi bật so với phần còn lại của thế giới Xu hướng – điều gì đó
mà nhiều người đang làm hoặc thích tại một thời điểm nhất định; một mốt Trang trí bản thân với
một cái gì đó – chọn một cái gì đó để thu hút sự chú ý với nó Sang trọng – thời
trang; hiện nay; sang trọng Không được ghi nhận
chính thức – không được ghi nhận bởi bất kỳ cơ quan có thẩm quyền nào; không chính thức Theo tâm trạng của bạn –
chỉ như bạn muốn Không có giới hạn cho
trí tưởng tượng – không có quy tắc nào;
bạn có thể thực hiện tất cả các ý tưởng Rainman – một nhân vật
trong phim Mỹ, nghĩa đen: người mưa Lancelot – một nhân vật
trong câu chuyện cổ về Vua Arthur Arnold – tên tiếng Đức,
ở đây: liên quan đến Arnold Schwarzenegger, cựu diễn viên người Áo, được biết
đến với vóc dáng vạm vỡ (vận động viên thể hình) Nomen est omen – tiếng
Latinh: cái tên nói lên điều gì đó về con người (nghĩa đen: cái tên là điềm
báo) Get something – lấy gì
đó; mua một cái gì đó mới Tạo điều kiện – làm cho
dễ dàng hơn Kinh doanh – thành công
về kinh tế |
In China gibt es ein neues Namensrecht. Das Kind erhielt
bisher den Familiennamen des Vaters. Nun können ihm die Eltern aber
zusätzlich auch den der Mutter geben. So soll vermieden werden, dass viele
Kinder identische Namen haben. In der Zukunft soll es Schülern nicht mehr so
gehen wie der heute 24-jährigen Zhang Wei: In ihrer Klasse hießen damals acht
Kinder genau so wie sie. In China gibt es nur knapp 700 Familiennamen – äußerst wenige
für eine Bevölkerung von 1,3 Milliarden. 20 Familiennamen kommen besonders
oft vor – wie etwa Zhang, Wang oder Li. Mit der neuen Regel können die Eltern
ihr Kind ein wenig aus der Masse herausheben. In Chinas Städten gibt es einen
weiteren Trend: Viele Menschen schmücken sich mit einem zusätzlichen
westlichen Vornamen. Zum einen, weil manche Schriftzeichen nicht mit dem Computer
lesbar sind, zum anderen, weil es als schick gilt. Diese Namen sind amtlich nicht festgehalten, können also nach
Lust und Laune geändert werden. Der Fantasie sind keine Grenzen gesetzt:
Snowy, Rainbow oder Sugar. Klassischer ist hingegen Edeltraud. Unter Männern
trifft man auf Rainman, Micky oder Lancelot. Oder Arnold, der – nomen est
omen – im Fitnessstudio um die Ecke als Trainer arbeitet. Viele Ausländer hingegen legen sich in China einen Namen in
chinesischen Schriftzeichen zu, weil dies den Umgang mit Behörden
erleichtert. Für westliche Firmen, die hier Geschäfte machen wollen, ist ein
chinesischer Name absolut notwendig. Denn allein der Name kann über den
Erfolg eines Produktes entscheiden. Eine gute Übersetzung sollte deshalb
ähnlich wie das Original klingen und eine positive Bedeutung haben. Gut
getroffen ist dies mit "xi men zi" für Siemens ("Tor zum
Westen"), "bao ma" für BMW ("kostbares Pferd") oder
"ben chi" für Mercedes Benz ("schnell und sicher
fahren"). GLOSSAR Namensrecht, das – ein Gesetz, das die Wahl der Vor- und
Nachnamen regelt etwas vermeiden – etwas verhindern identisch – gleich aus der Masse herausheben – von den anderen Menschen
unterscheiden Trend, der – etwas, das zu einem bestimmten Zeitpunkt viele
Leute tun oder mögen; eine Modeerscheinung sich mit etwas schmücken – etwas wählen, um damit positiv
aufzufallen schick – modisch; aktuell; vornehm amtlich nicht festgehalten – bei keiner Behörde vermerkt;
nicht offiziell nach Lust und Laune – wie man es gerade möchte der Fantasie sind keine Grenzen gesetzt – es gibt keine
Regeln; man kann alle Ideen umsetzen Rainman – eine Figur aus einem amerikanischen Film, wörtlich:
Regenmann Lancelot – eine Figur aus einer alten Erzählung über den König
Artus Arnold – deutscher Vorname, hier: Verweis auf Arnold
Schwarzenegger, österreichischer Ex-Schauspieler, bekannt für seinen
muskulösen Körperbau (Bodybuilder) nomen est omen – lateinisch: der Name sagt etwas über die
Person (wörtlich: Der Name ist ein Vorzeichen) sich etwas zulegen – etwas besorgen; sich etwas neu anschaffen erleichtern – einfacher machen Geschäfte machen – wirtschaftlichen Erfolg haben |
Warum hat China ein neues Namensrecht? 1. Weil es in China zu viele verschiedene Familiennamen gibt. 2. Weil es in China zu viele gleiche Familiennamen gibt. 3. Weil die Chinesen chinesische Familiennamen nicht mehr
schön finden. Wie lautet die neue Regelung? 1. Das Kind kann jetzt den Namen der Mutter und des Vaters
bekommen. 2. Das Kind kann nur noch den Namen des Vaters bekommen. 3. Das Kind kann jetzt auch den Namen der besten Freunde der
Eltern bekommen. Warum haben manche Chinesen zusätzlich einen westlichen
Vornamen? 1. Weil sie es schick finden und weil es manchmal praktisch
ist. 2. Weil ihre Chefs das so wollen. 3. Weil die chinesische Regierung es bestimmt: sie will
dadurch Weltoffenheit zeigen. Arbeitsauftrag Stellen Sie sich vor, Sie werden bald Mutter bzw. Vater. Das
Kind braucht natürlich einen Namen. Soll es ein einheimischer oder ein
fremdsprachiger Name sein? Ein häufiger oder ein ungewöhnlicher Name? Wie
soll er klingen? Sollte er eine bestimmte Bedeutung haben? Soll das Kind
heißen wie eine berühmte Person? Sprechen Sie in Kleingruppen über Vor- und
Nachteile bestimmter Namen. |
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét