Kritik
am Arbeitgeber Kirche
2009 wurde einem katholischen Arzt von
der Kirche gekündigt. Er hatte ein zweites Mal geheiratet und das ist nach
kirchlichem Recht verboten. Der Arzt klagte. Der Europäische Gerichtshof hat
sein Urteil gesprochen.
Darf ein katholisches Krankenhaus seine
katholischen Mitarbeiter anders behandeln als andersgläubigeMitarbeiter?
In vielen Ländern Europas wäre diese Frage merkwürdig. Aber in Deutschland,
wo die Kirchen nach dem Staat der größte Arbeitgeber sind, hat diese Frage
eine große Bedeutung. Sie ist so wichtig, dass sich 2018 der
Europäische Gerichtshof (EuGH) in Luxemburg damit befasste.
Grund dafür war der Fall eines katholischen
Chefarztes in einem katholischen Krankenhaus. Ihm wurde 2009 gekündigt,
nachdem er zum zweiten Mal geheiratet hatte. Sein Arbeitgeber,
das Erzbistum Köln, sah in diesem Verhalten einen Verstoß gegen
die katholische Glaubenslehre. Denn nach katholischem Kirchenrecht ist
eine Ehe unauflöslich. Der Arzt klagte gegen die Kündigung. Doch
das Bundesverfassungsgericht urteilte 2014, dass die Kirche
dies so entscheiden durfte.
Die Richter des EuGH entschieden
2018 aber, dass die zweite Heirat des Chefarztes kein Grund für eine
Kündigung ist. Denn laut des Gerichts ist das Eheverständnis der
katholischen Kirche nicht wichtig für die Arbeit als Chefarzt. Die
Richter verwiesen darauf, dass das katholische Krankenhaus auch evangelische
und konfessionslose Chefärzte beschäftigt, denen bei einer
Wiederheirat nach einer Scheidung nicht gekündigt wird. Sie sehen darin eine
mögliche Diskriminierung.
In Deutschland gilt für Mitarbeiter
kirchlicher Einrichtungen wie Kitas, Krankenhäuser
oder Beratungsstellen nicht nur das staatliche Arbeitsrecht,
sondern auch das kirchliche. So müssen sich die Angestellten zum Beispiel
sowohl beruflich als auch privat immer so verhalten, dass es zu
den Glaubensgrundsätzen der Kirche passt. 2015 hat die katholische
Kirche ihr Arbeitsrecht bereits reformiert. Ob es nach dem Urteil des
EuGH weitere Änderungen geben muss, wird jetzt das Bundesarbeitsgericht
entscheiden
|
Những
phê phán trong việc sử dụng lao động của Nhà thờ Công giáo
Năm 2009, một Bác sĩ người
Công giáo của nhà thờ Công giáo bị sa thải. Ông ta đã kết hôn lần 2 và điều
đó vi phạm Luật của Nhà thờ Công giáo. Vị bác sĩ này đã kêu cứu. Và Tòa án
của Nghị viện Châu Âu đã ra phán quyết của mình.
Một bệnh viện của Công giáo
có được phép đối đãi với những lao động là người Công giáo như những người
lao động không phải Công giáo hay không? Ở rất nhiều quốc gia Châu Âu, thì
câu hỏi như vậy thực sự kỳ quặc. Nhưng ở Đức quốc, nơi mà Nhà thờ Công giáo
cũng là nhà tuyển dụng lao động lớn nhất của Nhà nước, thì câu hỏi này lại có
ý nghĩa rất lớn. Nó rất là quan trọng, nên trong năm 2018, tòa án liên minh
Châu âu (EuGH) đã phải xét xử nó ở Luxemburg.
Lý do là Trường
hợp này, vị Bác sĩ Trưởng là người Công giáo của 1 Bệnh
viện Công giáo. Ông bị sa thải năm 2009, sau khi ông kết hôn lần thứ 2. Nhà
tuyển dụng của ông, Tổng giáo phận vùng Köln, đã cho thấy hành vi này là sự vi phạm, đi
ngược với những giáo huấn đức tin của nhà thờ Công giáo. Mà theo đó, uy quyền
của nhà thờ Công giáo trong việc Hôn phối không bao giờ bị xóa bỏ. Vị bác sĩ
này đã khiếu nại về việc bị sa thải. Tòa án liên bang đã ra phán quyết vào
năm 2014, rằng nhà thờ Công giáo được quyền phán quyết như thế.
Nhưng Quan tòa tại Liên minh Châu âu năm 2018 lại phán
quyết rằng, việc kết hôn lần 2 của vị Bác sĩ Trưởng này, không phải là lý do
của một sự sa thải. Theo phá quyết của Tòa này thì cách cư xử trong Hôn nhân
của Nhà thờ Công giáo không quan trọng cho công việc của 1 Bác sĩ trưởng. Tòa
cho rằng, các bệnh viện của Công giáo cũng có những Bác sĩ Trưởng là người Tin Lành cải cách và Không tôn
giáo, mà những người đó sẽ không bị Sa thải khi Tái hôn sau khi đã Ly hôn. Họ cho đây là
một sự phân biệt đối xử.
Trong khi ở Đức quốc, áp dụng cho những người lao động tại
các cơ sở của Công giáo như Nhà trẻ, Bệnh viện, hay các Trung tâm Tư vấn
không chỉ là quyền Lao động của Nhà nước mà cũng là quyền của Nhà thờ Công
giáo nữa. Nên các vị trí làm việc đó cho ví dụ rằng, tính chất công việc cũng
như riêng tư phải được xử sự phù hợp
với Đức Tin Cơ bản của Nhà Thờ Công giáo. Năm 2015, nhà thờ Công giáo đã
chuẩn bị cho 1 cải cách trong quyền Lao động của họ. Liệu rằng sau phán quyết của Tòa án Liên
Minh Châu Âu, họ có còn phải thực hiện những thay đổi nào nữa, khi mà giờ đây
Tòa án Liên bang cũng sẽ ra phán quyết tiếp theo.
|
sich mit etwas
befassen — sich mit etwas
beschäftigen
Erzbistum, -tümer (n.) — ein Gebiet, das von einem wichtigen, hohen katholischen Priester
verwaltet wird
etwas in etwas sehen — etwas auf eine bestimmte Art und Weise bewerten
Verstoß, Verstöße (m.) — die Verletzung von Regeln, Vorschriften; eine
Handlung, die gegen die Regeln ist
Glaubenslehre, -n (f.) — die Ideen, Theorien und Regeln einer Religion über den Glauben
Bundesverfassungsgericht (n., nur Singular) — das oberste Gericht in Deutschland, das
überprüft, ob Entscheidungen dem deutschen Grundgesetz widerspreche
urteilen —
hier: vor Gericht ein Urteil sprechen
Richter, -/Richterin, -nen — jemand, der im Gericht über das Urteil
entscheidet
Eheverständnis (n., nur Singular) — das Bild, das man von der Ehe hat; die Art, wie
man die Ehe sieht
auf etwas verweisen — auf etwas hinweisen
konfessionslos — so, dass man keiner Religionsgemeinschaft angehört
Diskriminierung (f., nur Singular) — die schlechtere Behandlung von bestimmten
Menschen, z. B. wegen ihrer Hautfarbe, ihres Geschlechts oder ihrer Religion
Einrichtung, -en (f.) — hier: etwas, das von einer öffentlichen Stelle für die
Öffentlichkeit gemacht wurde
Kita, -s (f.) — Abkürzung für: die Kindertagesstätte; ein Ort, an dem Kinder von
morgens bis nachmittags oder abends bleiben können, wenn sie noch nicht zur
Schule gehen
Beratungsstelle, -n (f.) — ein Ort, an dem man Hilfe bekommt und informiert wird
Glaubensgrundsatz, -sätze (m.) — die Überzeugung, die es in einem Glauben gibt
etwas reformieren — etwas sehr stark verändern; etwas neu machen
|
Đối phó, xử lý việc gì đó
Khu vực, giaó phận, giáo khu,
nơi rất quan trọng do 1 Giám mục cấp cao của nhà thờ quản lý
Xem xét, đánh giá cái gì đó
trong cái gì đó
VI phạm, làm tổn hại đến quy
tắc, quy định. Cách cư xử trái với quy tắc
Lý thuyết, Tín điều hay quy
định của 1 tôn giáo nào đó về Đức tin của nó
Tòa án liên bang, là tòa án
tối cao ở Đức quốc, nó kiểm soát bên trên rằng, liệu tất cả các phán quyết
của luật pháp cơ bản của Đức có phải phán quyết lại
Phán quyết, phán xử
Tòa án, quan tòa, Thẩm phán
Cư xử hôn nhân, là hình ảnh
về Hôn phối mà người ta quan niệm: là cách thức người ta nhìn nhận hôn nhân
như thế nào
Chỉ ra
điều gì, hướng dẫn điều gì
Không
tôn giáo, những người không thuộc về Tôn giáo nào cả
Phân
biệt đối xử, đối xử không công bình với một số người, ví dụ như chỉ vì màu
da, vì giới tính hay vì tôn giáo
Một vị
trí công khai, một tuyên cáo công cộng
Nhà
trẻ, từ viết tắt của Kindertagesstätte. là nơi mà Trẻ em đến ở đó từ
sáng đến qua trưa, hoặc tối,
khi chúng còn chưa được đến Trường để học
Trung
tâm tư vấn, nơi hỗ trợ và cung cấp thông tin.
Đức
tin cơ bản. Thể hiện trên hết của một Đức tin
Cải
cách, làm cái gì đó mạnh lên, làm cái gì đó mới
|
Thứ Tư, 19 tháng 9, 2018
Phê phán việc sử dụng Lao động tại các cơ sở Công giáo/Kritik am Arbeitgeber Kirche
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét