Seenothilfe:
Kritik an Lebensrettern
1800 Menschen sind im Jahr 2018 schon im
Mittelmeer ertrunken. Die meisten waren Flüchtlinge. Seenotretter wie Stefan
Schmidt wollen den Tod dieser Menschen verhindern. Aber dafür müssen sie sich
Kritik anhören.
Für Flüchtlinge aus Afrika führt
der Weg nach Europa über das Meer. Es ist ein gefährlicher Weg und oft sind
die Menschen in kleinen, kaum seetüchtigen Booten unterwegs. Immer
wieder ertrinkenFlüchtlinge bei diesem Versuch, Europa zu erreichen.
Nach Angaben der UN haben im Jahr 2018 schon 1800 Menschen auf
dem Mittelmeer ihr Leben verloren. Manche haben Glück und werden
von Schiffen der Seenotrettung aufgenommen. Doch diese Schiffe sind in vielen
europäischen Häfen nicht willkommen.
Diese Erfahrung machte auch der
deutsche Kapitän Stefan Schmidt. Im Jahr 2004 rettete er mit dem
Schiff „Cap Anamur“ 37 afrikanische Schiffbrüchige und brachte sie
nach Italien. Dort wurden er und seine Kollegen wegen „Beihilfe zur illegalen
Einreise“ angeklagt. Erst im Oktober 2009 wurden
sie freigesprochen.
Für Schmidt ist das Leben von Menschen
wichtiger als die Gesetze. Er meint: „Wenn ein Kapitän Menschen
aus Seenot rettet, dann müsste eigentlich die ganze Welt sagen:
‚Mensch, super, hast du gut gemacht‘.“ Doch gerade angesichts der
hohen Flüchtlingszahlen gibt es Kritik
am Einsatz der Seenotretter: Ermutigen die Helfer
die Menschen dazu, ihr Leben aufs Spiel zu setzen, weil sie hoffen, dass
die Seenotretter sie aufnehmen und nach Europa bringen? Unterstützen sie
dadurch das Geschäft der Schlepper mit der Not der Menschen?
Für Stefan Schmidt spielt es keine Rolle, ob die Schlepper von der Arbeit der Seenotretter profitieren. Er fragt auch nicht, ob die Menschen in ihrem Heimatland verfolgt werden und deshalb ein Recht auf Asylhaben. Das ist nicht seine Aufgabe, meint Stefan Schmidt, und erklärt: „Wenn ein Kapitän Leute aus Seenot rettet, dann muss er sie nicht fragen, wo sie herkommen, dann muss er nicht fragen, ob sie braun oder grün im Gesicht sind, sondern er muss sie an einen sicheren Platz bringen. Das ist alles. Mehr muss er nicht.“ |
Cứu trợ
Hàng hải: Những chỉ trích về việc cứu
sinh trên biển
Năm
2018, đã có 1800 người bị chết đuối trên biển Địa Trung Hải. Hầu hết họ đều là những người tị nạn. Những nhân viên cứu
trợ hàng hải như Stefan
Schmidt muốn ngăn chặn cái chết cho những con người như thế này. Nhưng họ lại phải lắng nghe những lời chỉ trích về việc đó.
Đối với những người tị nạn đến từ Châu Phi, con đường dẫn đến châu Âu phải
vượt qua biển cả. Đó là một con đường nguy hiểm và thường thì người ta lại đi bằng những chiếc thuyền nhỏ, không có kinh nghiệm
biển cả. Và luôn luôn có
những người tỵ nạn bị chết đuối trong những nỗ lực
để đến được Châu âu. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, đã có 1.800 người bỏ mạng trên biển Địa Trung Hải trong năm 2018. Một số họ may mắn được vớt lên bởi các tàu cứu hộ hàng hải. Nhưng những con tàu này lại không được chào đón ở những Hải cảng của châu Âu.
Stefan
Schmidt, 1 thuyền trưởng người Đức đã có nhiều Kinh nghiệm về việc này. Năm 2004, anh đã cứu được 37 thuyền nhân
Châu Phi bằng con tàu "Cap
Anamur" và đưa họ đến Italia. Ở đó, anh và các đồng nghiệp của anh bị buộc tội "hỗ trợ đưa người nhập cảnh bất hợp pháp". Chỉ đến đầu tháng 10 năm 2009, họ mới được phán quyết
tự do.
Đối với Schmidt, sinh mạng của những con người còn quan trọng hơn luật pháp. Ông cho rằng:
Khi 1 thuyền trưởng Cứu hộ biển cứ người trong trường hợp khẩn cấp thì cả thế
giới đã phải nói là: Tuyệt, thật là
tốt quá. Nhưng ở đây khi con số những người tị nạn tăng cao thì sẽ có những chỉ trích cho những người cứu hộ hàng hải rằng, Do Sự khuyến khích của người cứu trợ , những người kia đã
đánh liều mạng sống của mình để hy vọng những người cứu trợ hàng hải sẽ vớt họ
và đưa họ đến Âu châu?
Sự hỗ trợ của họ sẽ kéo theo công việc làm ăn đó
với những người cần trợ giúp khẩn cấp đó?
Công
việc cứu trợ hàng hải đó có lợi nhờ kéo cứu tàu hay không đối với Stefan Schmidt nó không đóng vai trò quan trọng. Anh cũng không hỏi liệu những người đó có bị bức hại tại quê hương của họ hay không và họ
do đó có quyền xin tị nạn hay không. Đó không phải là nhiệm vụ của anh ấy, Stefan Schmidt nói và giải thích: "Khi một thuyền trưởng cứu người
bị nạn trên biển thì anh ta không cần
phải hỏi người đó từ đâu đến, cho dù họ có gương mặt màu nâu hay màu xanh, nhưng anh ta phải đưa họ đến một nơi an toàn. Đó là tất cả. Anh ta không phải làm thêm nữa. "
|
Flüchtling, -e (m.) — jemand, der sein Heimatland aus einem bestimmten Grund (z. B. Krieg)
verlassen muss
seetüchtig — so, dass man damit sicher auf dem Meer reisen kann
ertrinken — im Wasser versinken und sterben
Mittelmeer — das Meer zwischen Nordafrika und Europa
Kapitän, -e/Kapitänin, -nen — hier: der Chef/die Chefin auf einem Schiff
Schiffbrüchige, -n (m./f.) — eine Person, deren Schiff kaputt oder schon
gesunken ist
Beihilfe zur illegalen Einreise — die Tatsache, dass man Menschen hilft, ohne
Erlaubnis in ein anderes Land zu reisen
jemanden an|klagen — hier: jemanden vor Gericht bringen, um ihn zu bestrafen
jemanden frei|sprechen — jemanden nicht bestrafen; jemanden für unschuldig erklären
Seenot (f.) — eine Situation, in der ein Mensch auf dem Meer in Lebensgefahr
ist
angesichts — wenn man ... berücksichtigt
Einsatz (m., hier nur Singular) — hier: (oft mutige oder gefährliche) Handlung,
um ein bestimmtes Ziel zu erreichen
Seenotretter, -/Seenotretterin, -nen — jemand, der Menschen aus dem Meer rettet
jemanden ermutigen — jemanden bei dem Wunsch unterstützen, etwas zu tun
sein Leben aufs Spiel setzen — sich selbst in eine sehr gefährliche Situation
bringen
Schlepper, -/Schlepperin, -nen — jemand, der Menschen für Geld dabei hilft, ohne
Erlaubnis in ein anderes Land zu reisen
von etwas profitieren — einen Vorteil durch etwas haben
jemanden verfolgen — hier: versuchen, jemanden ins Gefängnis zu bringen, zu verletzen
oder zu töten
Asyl (n., selten im Plural) — der Aufenthalt, den ein Staat einem Menschen erlaubt,
der in seiner Heimat verfolgt wird oder vor dem Krieg geflohen ist
|
Người tị nạn, -e (m.) - một người phải rời khỏi quê hương của mình vì một lý do (ví dụ như chiến tranh)
kinh
nghiệm đi biển - để bạn có thể an toàn đi du lịch trên biển
chết đuối - chìm xuống nước và chết
Địa Trung Hải - biển giữa Bắc Phi và Châu Âu
Thuyền trưởng, -e / đội trưởng, -nen - đây: ông chủ trên tàu
Thuyền nhân, -n (m./f.) - một người có tàu bị hỏng hoặc đã bị chìm
Hỗ trợ nhập cảnh bất hợp pháp - thực tế là nó giúp người ta đến một quốc gia khác mà không được phép
kiện ai đó - ở đây: đưa ai đó ra tòa, để
trừng phạt
tuyên
bố được tự do - không phải trừng phạt ai đó; tuyên bố một người vô tội
Tai
nạn biển (f.) - một tình huống mà một người trên biển đang gặp nguy hiểm
đưa ra – khi người ta xem xét ... điều
gì
Sử dụng (m., Đây chỉ là số ít) - hành động liều lĩnh : (thường là dũng cảm hoặc nguy hiểm) để đạt được mục tiêu cụ thể
Cứu hộ biển, - / Seenotretterin -nen - người cứu hộ trên biển
Khuyến khích ai đó, giúp đỡ ai đó thực hiện mong muốn của họ
đặt mạng sống của mình vào trò chơi
- đặt mình vào một tình huống rất nguy hiểm
Người hỗ trợ : người giúp người khác tiền để đi đến một quốc gia khác, mà không được phép
để hưởng lợi từ điều gì đó - để có lợi thế thông qua một thứ gì đó
Theo
dõi ai đó - ở đây: cố gắng để đưa một người nào đó vào tù, bị thương hoặc giết người
Tị nạn (n., Hiếm khi số nhiều) – cách gọi cư trú, mà nhà nước cho phép một người được đi để tránh bị bức hại tại quê hương của mình hoặc chạy trốn khỏi chiến tranh
|
Thứ Năm, 6 tháng 9, 2018
Những chỉ trích về việc cứu sinh trên biển/Seenothilfe: Kritik an Lebensrettern
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét