Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2024
Chủ đề C1: Công việc làm thêm cùng việc học tập: Arbeit neben dem Studium.
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2024
cuộc đời thứ hai - của tổ chức Thanh Niên thời Đông Đức-Deutsche Welle: Das zweite Leben der DDR- Jungenorganisation FDJ/
Obwohl die DDR längst Geschichte ist, hält sich ein Relikt aus ihren Zeiten tapfer: die Jugendorganisation FDJ. Einige Dutzend Mitglieder kämpfen weiter gegen die Annexion der DDR durch die BRD. Mặc dù CHDC Đức đã có lịch sử lâu đời nhưng một thành tích của thời đại đó vẫn tồn tại một cách can cảm: đó là tổ chức thanh niên Đức tự do (FDJ). Vài chục thành viên của nó còn tiếp tục đấu tranh chống lại việc Cộng hòa Liên bang Đức sáp nhập CHDC Đức.
Hatte die Freie Deutsche Jugend (FDJ) vor 1989 noch über zwei Millionen Mitglieder, sind es heute nur noch ein paar Dutzend. Sie treffen sich in einem dunklen und leicht muffigen Antiquariat im Ostberliner Stadtteil Pankow. Kein Vergleich mit der einstigen Aura der sozialistischen Jugendorganisation. Damals gab es adrette Uniformen, Lagerfeuer-Romantik und Hymnen auf die deutsch-russische Freundschaft. Heute hat die Freie Deutsche Jugend keine noble Adresse mehr, sondern residiert in einem Hinterhof. Die Organisation konzentriert sich mittlerweile auf drei Themen: Antimilitarismus, Kampf gegen den Faschismus und natürlich auch die Aufklärung der Jugend über das, was 1989 passierte. Auffällig ist, dass ein Großteil der heutigen FDJ-Mitglieder Anfang bis Mitte Zwanzig ist. Sie haben die Deutsche Demokratische Republik also höchstens im Kleinkind- oder Grundschulalter miterlebt. Ihr Weltbild wird noch immer von der Vergangenheit geprägt. Den Begriff der Wiedervereinigung finden die FDJler lächerlich, die DDR sei 1989 schlicht annektiert worden. Was macht heute überhaupt die Faszination einer Organisation aus, die eigentlich mit der Auflösung der DDR als begraben galt? Die Hamburger Politologin Dorothee Wierling forscht seit Jahren über die Geschichte der DDR. Für sie ist es ein erstaunliches Phänomen. Am Ende der DDR sei die FDJ als riesige Massenorganisation weitgehend entpolitisiert gewesen und war für Jugendliche in der DDR kein attraktives Angebot mehr. "Aber in dem Moment, als die DDR zusammenbricht, kann man sich natürlich als eine Jugendorganisation wie die FDJ noch mal neu erfinden", sagt Wierling. Und das hat die FDJ getan - unter den strengen Augen des Verfassungsschutzes. GLOSSAR Relikt, das – ein Überrest aus einer vergangenen Zeit Annexion, die – die gewaltsame, widerrechtliche Besetzung eines Staatsgebietes muffig – stickig; staubig; vermodert adrett – schick; ordentlich nobel – edel; vorlnehm residieren – wohnen konzentrieren - die Aufmerksamkeit auf etwas richten Antimilitarismus, der – Bewegung gegen militärischen Einfluss in der Gesellschaft Faschismus, der - rechtsradikale, nationalistische, antidemokratische, diktatorische, meist autokratische Herrschaftsform das, was 1989 passierte – gemeint sind der Mauerfall und die darauf folgende Wiedervereinigung Ost- und Westdeutschlands Weltbild, das – die Weltanschauung; die Denkweise Wiedervereinigung, die – der Beitritt der DDR zur Bundesrepublik Deutschland am 3. Oktober 1990 und die damit verbundene Überwindung der über vierzig Jahre lang währenden deutschen Teilung lächerlich – lachhaft schlicht – einfach Faszination, die – die fesselnde Wirkung; die Anziehungskraft erstaunlich – bemerkenswert Phänomen, das - etwas oder jemand Außergewöhnliches, Ungewöhnliches entpolitisiert – ohne politische Bedeutung Verfassungsschutz, der – das Bundesamt für den Schutz des Grundgesetzes Vocabulary Was war die FDJ zu Zeiten der DDR? 1. die staatliche Jugendorganisation 2. eine revolutionäre Seniorengruppe 3. eine antifaschistische Hausfrauenorganisation Auf welche Themen konzentriert sich die Organisation? 1. Freiheit, Gleichheit und Brüderlichkeit 2. Völkerverständigung und friedliches Zusammenleben 3. Antimilitarismus, Kampf gegen den Faschismus und die Aufklärung der Jugend über das, was 1989 passierte Wenn man in Berlin residiert, dann... 1. kauft man in Berlin ein. 2. wohnt man in Berlin. 3. isst man in Berlin. Arbeitsauftrag "Früher war alles besser...", sagt so manch einer mit einem Seufzen. Erinnern Sie sich und schreiben Sie drei Dinge auf, die in ihrer Kindheit anders waren als heute. Erläutern Sie, ob Sie diese Dinge schlechter, besser oder genauso gut finden. | Vậy hiện nay điều gì là điều hấp dẫn Chính của tổ chức dân sự này, Khi mà nó đã bị chôn lớp cùng sự giải thể của Cộng hòa Dân chủ Đức? Theo Dorothee Wierling, nhà nghiên cứu lịch sử chính trị ở Hamburg, Đã nghiên cứu lịch sử của cộng hòa Dân chủ Đức trong nhiều năm, Đây là một hiện tượng rất đáng ngạc nhiên. Fdj là một tổ chức lớn cuối thời kỳ dân chủ Đông Đức Đã trở nên phi chính trị và không còn hấp dẫn đối với người trẻ tuổi Đông Đức. Nhưng ngay khi cộng hòa Dân chủ Đông Đức sụp đổ. Tổ chức dân sự này lại tự cơ cấu tái hợp trở lại chính bản thân nó. Nó đã diễn ra như vậy, dưới sự giám sát của văn phòng hiến pháp liên bang. |
Thứ Hai, 20 tháng 5, 2024
Deutsche Welle: Nur Werbung in der E - Post /thư điện tử chỉ chứa quảng cáo.
Nur Werbung in der E - Post /thư điện tử chỉ chứa quảng cáo.
Spam - Mail: E-Mails mit Werbung über Glücksspiele, Potenz-Pillen oder verheißungsvolle Aktientipps erreichen täglich Millionen Internetuser und richten einen enormen wirtschaftlichen Schaden an. Thư rác: thư điện tử với những quảng cáo về cờ bạc, thuốc tăng lực, hoặc những lời khuyên hấp dẫn về chứng khoán tiếp cận đến hàng triệu người sử dụng internet hàng ngày dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế.
Một trong các loại thư rác nguy hiểm được gọi là thư câu mồi. Mà những kẻ lừa đảo cố gắng bằng cách giả mạo ngân hàng Đức hoặc ngân hàng bưu điện và người nhận được nó sẽ tiết lộ số tài khoản và mật khẩu tài khoản. Virus cũng gây nên một số vấn đề cho các chuyên gia bảo mật. Hiệp hội Thương mại điện tử Đức chỉ rõ, một lượng khổng lồ các thư điện tử không mong đợi đến từ Hoa Kỳ và Trung Quốc. Vấn đề ở đây là: Rất nhiều nước đang cố gắng một cách hình thức chiếu lệ để chống lại các thư rác. Các cuộc tấn công bằng thư câu mồi được ngân hàng Đức đối phó bằng một lực lượng đặc biệt, và bị ngăn chặn. Theo Michael Lämmer, phát ngôn viên báo chí của Ngân hàng Đức, có các cuộc tấn công với thư mồi nhưng đều không thành công, cũng vì từ 2006 Ngân hàng Đức đã ứng dụng kiểm tra an ninh mới cho các giao dịch online. Qua đó người sử dụng phải nhập một chỉ số xác nhận TAN(gọi là iTAN). Do vậy khả năng tấn công thành công chỉ là số KHÔNG . Chưa có một trường hợp nào chắc chắn về sự tổn thất của khách hàng. Ngân hàng bưu điện và Quỹ tín dụng cũng dựa trên các chỉ số iTAN. Các dịch vụ thư điện tử đối sách với vấn đề thư rác không chỉ về mặt chính sách hay kỹ thuật mà họ dựa trên mô thức kinh doanh: chỉ những người trả tiền mới được gửi một lượng thư lớn cho người nhận và người nhận có thể tự quyết định muốn nhận thư từ những ai. | Eine gefährliche Spam-Art sind so genannte Phishing-Mails. Damit versuchen Trickbetrüger sich zu bereichern, indem sie sich als "Deutsche Bank" oder "Postbank" ausgeben und Empfänger auffordern, ihre Kontonummer und das Passwort für ihr Konto preiszugeben. Auch Viren stellen ein Problem für Sicherheitsprofis dar. Nach Angaben des Verbandes der deutschen Internetwirtschaft e.V. kommen die meisten unerwünschten Massen-Mails nach wie vor aus den USA und aus China. Das Problem: Viele Länder engagieren sich nur stiefmütterlich in Sachen Spam-Bekämpfung. Bei Phishing-Attacken kümmere sich die Deutsche Bank mit einer speziellen Task-Force darum, die Angriffe zu unterbinden, meint Michael Lämmer, Pressesprecher der Deutschen Bank. Laut Lämmer seien die Phishing-Attacken aber erfolglos, auch weil man Anfang 2006 einen neuen Sicherheitscheck fürs Online-Banking eingeführt habe: "Durch die indizierte Tan (iTAN) gehen die erfolgreichen Attacken gen Null. Es gibt keinen Fall, in dem einem Kunden definitiv geschadet worden ist." Auch die Postbank und die Sparkassen verlassen sich auf die indizierte Tan. Der E-Mail-Dienst Boxbe geht das Spam-Problem nicht politisch oder technisch, sondern ökonomisch an: Nur wer bezahlt, darf Massen-Mailings an seine Nutzer schicken. Und die Nutzer können selbst entscheiden, von wem sie Mails empfangen wollen. GLOSSAR: verheißungsvoll – Glück versprechend, Erfolg versprechend anrichten – verursachen EDV, die – die elektronische Datenverarbeitung; alle Prozesse zur Verarbeitung von Daten sich gegen etwas wappnen – sich auf etwas (einen Angriff) vorbereiten, rüsten Ausfall, der – eine Situation, in der etwas nicht mehr funktioniert oder nicht mehr arbeitet sich bereichern – seinen Besitz, seinen Reichtum auf unmoralische Weise vergrößern sich als jemand ausgeben – so tun, als ob man jemand ist preisgeben – verraten etwas stellt ein Problem dar – etwas ist ein Problem nach wie vor – immer noch engagieren – sich für etwas einsetzen stiefmütterlich – mit weniger Aufmerksamkeit, als die Sache verdient unterbinden – stoppen, unmöglich machen indizierte Tan, die (iTAN) – Bei Vorgängen wie Überweisungen muss der Benutzer eine Transaktionsnummer (TAN) aus einer Liste eingeben, um den Auftrag zu legitimieren. Beim iTAN-Verfahren kann man diese Nummer nicht mehr frei aus der Liste aussuchen, sondern man muss eine bestimmte TAN eingeben. gen Null – Richtung Null, gegen Null sich auf etwas verlassen – auf etwas vertrauen empfangen – bekommen, erhalten |
Mails, die scheinbar von der "Deutsche Bank" oder "Postbank" kommen und Empfänger auffordern, ihre Kontonummer und das Passwort für ihr Konto preiszugeben Mails, die Werbung für Angelzubehör machen Mails mit beleidigendem Inhalt Woher kommen die meisten unerwünschten Massen-Mails? aus Thailand und Japan aus Deutschland und der Schweiz aus China und den USA Jemand, der sich stiefmütterlich um etwas kümmert,… kümmert sich fast genauso gut wie eine Mutter um etwas. gibt einer Sache weniger Aufmerksamkeit, als sie verdient. kümmert sich überhaupt nicht um eine Sache. Arbeitsauftrag Chatten, E-Mails schreiben oder eine Videokonferenz abhalten - das Internet vernetzt weltweit Menschen miteinander. Auf Internetseiten kann man sich über die verschiedensten Themen informieren und natürlich kann man auch Inhalte ins Netz einstellen, die andere dann für sich nutzen können. Was sich auf den ersten Blick idyllisch anhört, birgt jedoch auch Gefahren. Schreiben Sie die Vor- und Nachteile des Internets auf. Überlegen Sie dann gemeinsam, welche Seite überwiegt. |
Thứ Tư, 15 tháng 5, 2024
Chủ Nhật, 12 tháng 5, 2024
Ngày Mother day 2024 ở Châu Âu nhớ bố mẹ!
Năm nay đã 46 tuổi, đã
sinh con được 3 đứa! Sống xa quê hương, phải lao động tay chân để mưu sinh! Nơi
quê nhà cũng không phải là no đủ, tại đất khách cũng chưa được thoải mái! 46
năm nhân sinh. Hôm nay là ngày Mother day. Nhớ về 2 người đã cưu mang sinh ra
mình: một người đã lên thiên đàng được 5 năm; một người còn ở Trần gian với những
ưu tư dương thế! Kẻ làm trai hồ thỉ bốn phương trời, nhớ câu cổ ngữ từng trải:
“Phụ mẫu tại, bất viễn du. Du tất hữu phương/ Bố mẹ còn chớ đi đâu xa. Có đi xa
ắt phải có phương hướng”. Bố mẹ ơi! Ở cái tuổi tứ tuần nơi quê người! Bên cạnh vợ dại con thơ! Nhớ về những
tháng năm bên bố mẹ. Bé được chăm bẵm như kiểu việt nam, lớn cũng được bố mẹ kì
vọng như ở Việt Nam. Nay nơi đất khách, trải nghiệm cuộc sông văn hóa khác lạ
châu âu. Thương bố mẹ cơ hàn vất vả, chịu cay cực với cái nền văn minh lúa nước,
cộng sản sơ khai của xứ đông á. Xót thương thay không chỉ bố mẹ mình mà cả những
người làm cha làm mẹ khác đang trong vòng cương tỏa của cơm áo gạo tiền, danh vị
lợi lộc.
Mẹ sinh ra trong một gia đình trung nông đã dời
lên thành thị. Sống tuổi thơ với môi trường âu phong á vũ vừa chuyển của bát
nguyệt thu sao vàng cờ đỏ. Nhà toàn chị em gái và một cậu em nhỏ, ông ngoại là người Tây học
không gặp thời. Mẹ phải bươn trải kiếm sống phụ gia đình, mẹ phải phấn đấu
vươn lên không thua kém ai. Tuổi đã lớn mới xe duyên cùng bố. Tính tình cứng
cỏi, cố chấp. Nhưng chắc chắn. Ngày chúng con còn bé, sinh em thứ 3 xong mẹ
nhiều bệnh tật. Không đủ sức lao động, sống nhờ vào đồng lương hưu ít ỏi. Cam
chịu theo thời cuộc, thời đó cũng chẳng buôn chẳng bán gì được. Chỉ com cóp
có gì bán nấy, dưa cà mắm muối. Ghi lô – đề để qua ngày. Nhưng cũng chắc trở
đủ điều. Ngày con cái lớn lên, chưa báo đáp được gì, mẹ đã đi xa. Mẹ quanh quẩn
với cái khu phố ấy, chỉ nhinh nhỉnh chuyện tâm sự tào lao đầu phố cuối khu,
cãi nhau chỉ vì câu nói mỉa mai đâm chọc, hay chỉ vì đống rác, viên gạch.
Ngày đi làm, chưa nộp được đồng lương nào cho mẹ, chỉ cuối năm lĩnh được mươi
triệu dự án cơ quan đưa biếu mẹ để mẹ lo cho Tết. Ngày dời bước sang Châu âu,
mua được tí quà, về mẹ cũng cất góc tủ không đụng đến. Ngày mẹ mất mở tủ ra
thì đồ đã mốc, hết hạn cả. Ôi ! Hôm nay nhớ mẹ vô cùng! Mẹ đi xa rồi! |
Bố sinh ra ở quê nghèo Trung kỳ, nắng gắt, tiếng
xứ Nghệ quê mình nặng mà đằm thắm câu ru hời, điệu hò sông Lam - sông Cả. Gia
đình bần nông, thoát được cuộc thổ địa cải cách. Nhưng năm 10 tuổi, bố đã từng
nhìn thấy người ta bắn địa chủ bị đấu tố phọt cả óc. Tuổi thanh niên cả miền
Bắc bộ sục sôi cách mạng, ai không đi lính thì cũng đi thanh niên! Bố tránh
được một lần, rồi cuối cùng cũng đến lượt. Chưa ra chiến trường nhưng đường
hành quân bị bệnh, bị thương, bị bỏ lại trong rừng đại ngàn heo hút. Đợt quân
sau đến, được chuyển về Hậu tuyến, được đi học Đại học, với những năm đói
khát ở Trường Kinh tế Quốc dân. Ra trường được phân về một nhà máy lớn. Lúc
đó đất nước chìm vào các chính sách lầm lẫn, của bao cấp, của tem và phiếu. Bố
gặp mẹ và nên duyên chàng Khu 4 với gái Hà Nội. Cuộc sống thời đó chỉ trông
vào đồng lương ba cọc ba đồng. Sau đại hội VI, đất nước dần chuyển động mà những
con người nhỏ bé trong đất nước ấy không cảm nhận được. Mẹ đã về mất sức, Bố
hết việc vì tinh giảm biên chế. Cuộc sống bon chen vay mượn, bố vay tiền rồi
chốn nợ, cờ bạc. Hàng xóm đánh nhau chỉ vì lời qua tiếng lại. Cuộc sống căng thẳng, bố
cũng lạc vào cuộc sống của những câu chuyện tào lao, môi giới chỉ trỏ kiếm sống.
Còn miếng nhà ở Thủ Đô, nhưng chểnh mảng với những vòng cuốn xác thịt của miệng
lưỡi đời. Ngày đi xa, gọi điện về với bố chỉ muốn rơi nước mắt. Tuổi cao, tiếng
nói buốn bực của nhân sinh hay tiếng não lòng của những mê lộ cuộc đời không
bao giờ hết. Bố ơi! Nhớ bố, những lúc cho chúng con ăn, cho chúng con chơi,
những lúc bố sảng khoái, những lúc bố khỏe mạnh, dư dật, bố chở chúng con bằng
chiếc xe đạp xuống thăm bà ngoại !!! … Bây giờ con đã có 3 đứa, mỗi lần gần
chúng nó, con lại nhớ bố nhiều lắm. Căng thẳng cuộc đời cuối cùng cũng chỉ vì
miếng ăn, vì vụ lợi. Bố từ nơi quê nghèo lên Thủ đô, những thăng trầm từng trải
của bố: buồn vui, thất bại, ê chề, … nó đã cuốn đi bao thanh xuân của bố. Nay
xa cách chẳng có cách gì với tay đến bố được! Xin bố hãy quên hết những ưu
phiền của cuộc đời này, con yêu bố! Cầu nguyện bố được bình an! |
12-5-2024 Việt Tây,
Toàn Nguyễn.
Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2024
A1- Deutsch Geschichten: A1
Đúng giờ Tôi thức dậy và nằm trên giường, tôi mệt vì hôm qua tôi ngủ rất muộn. Hôm qua tôi đã xem một bộ phim mới. Bộ phim hay và tôi không thể ngừng xem nên tôi không ngủ khoảng 12 giờ đêm, tôi quên đặt báo thức, tôi nhìn đồng hồ. Bây giờ đã là 9:32 sáng. Hôm nay là thứ Hai và tôi phải đi làm, tôi đã ngủ quá lâu, bây giờ tôi phải vội, tôi đi tắm, đánh răng, sấy tóc, tôi mặc quần, áo sơ mi và đi giày. Hôm nay không có bữa sáng, tôi không có thời gian cho việc đó nữa, tôi phải đi làm nhanh hơn. Tôi rời khỏi căn hộ lúc 9 giờ 50 sáng, tôi có mang theo túi xách và áo khoác, trên đường đi ra chỗ, xe đạp của tôi đang đỗ, tôi không mở được khóa. ngón tay của tôi run, tôi hồi hộp và phấn khích, tôi chưa bao giờ đi trễ, tôi thích đi làm luôn đúng giờ, điều đó quan trọng với tôi. Tôi hy vọng sếp tôi không tức giận, đó là lần đầu tiên, tôi đi muộn. Đúng giờ nghĩa là 9h tôi đã có mặt ở chỗ làm và không đến trễ hơn nữa, bây giờ tôi cởi được khóa ra, tôi sẽ đạp xe đi làm, sếp và đồng nghiệp đang đợi tôi, "bạn đi muộn hôm nay" Họ cười nói, sếp tôi không giận, và tôi thấy nhẹ nhõm, ngày mai tôi sẽ đến đúng giờ. | Ich wache auf und liege im Bett. Ich bin müde, da ich gestern sehr spät eingeschlafen bin. Gestern habe ich eine neue Serie geschaut. Die Serie war gut und ich konnte nicht aufhören, sie zu schauen. Also bin ich erst um 12.00 Uhr nachts eingeschlafen. Ich habe vergessen, einen Wecker zu stellen. Ich sehe auf meine Uhr. Es ist 9.32 Uhr morgens. Es ist Montag und ich muss zur Arbeit. Ich habe zu lange geschlafen. Jetzt muss ich mich beeilen. Ich dusche, putze mir die Zähne und föhne mir die Haare. Ich ziehe mir eine Hose, ein Hemd und Schuhe an. Ein Frühstück gibt es heute nicht. Dafür habe ich keine Zeit mehr. Ich muss schnell zur Arbeit. Die Wohnung verlasse ich um 9.50 Uhr. Ich habe eine Tasche und eine Jacke dabei. Auf dem Gehweg steht mein Fahrrad. Ich kann das Schloss nicht öffnen. Meine Finger zittern. Ich bin nervös und aufgeregt. Noch nie bin ich zu spät gewesen. Ich gehe immer pünktlich zur Arbeit. Das ist mir wichtig. Ich hoffe, dass mein Chef nicht wütend ist. Das ist das erste Mal, dass ich unpünktlich bin. Pünktlichkeit bedeutet, dass ich um 9.00 Uhr auf der Arbeit bin und ich nicht später komme. Jetzt kann ich das Fahrradschloss öffnen. Ich fahre mit dem Fahrrad zur Arbeit. Mein Chef und meine Kollegen warten auf mich. „Heute bist du nicht pünktlich.", sagen sie. Sie lachen. Mein Chef ist nicht wütend. Ich bin erleichtert. Morgen werde ich pünktlich sein. |
Wohngemeinschaft Ich wohne in einer Wohngemeinschaft. Ich wohne mit drei Menschen zusammen. Jeder hat ein eigenes Zimmer. Wir teilen uns eine Küche, einen Balkon und ein Bad. Wir haben kein Wohnzimmer. In der Küche kochen wir zusammen. Auf dem Balkon grillen wir im Sommer. Wir haben eine gute Wohngemeinschaft und wir verstehen uns gut. Aber manchmal haben wir Probleme. In der Küche ist ein Kühlschrank. Wir haben einen Putzplan an den Kühlschrank gehängt. Jeder hat seine Aufgabe in der Wohngemeinschaft. Jede Woche muss einer von uns die Küche, den Balkon und das Bad putzen. Diese Woche habe ich die Aufgabe, zu putzen. Ich habe es vergessen. Meine Mitbewohner erinnern mich. „Du hast vergessen, die Küche, das Bad und den Balkon zu putzen.", sagen sie. Sie sind verärgert. Sie mögen es nicht, wenn jemand seine Aufgaben vergisst. In einer Wohngemeinschaft ist es wichtig, dass jeder an seine Aufgaben denkt. „Es tut mir leid. Ich werde jetzt putzen und aufräumen.", sage ich. Also wasche ich das Geschirr in der Küche. Ich reinige die Herdplatten und den Ofen. Ich bringe den Müll hinaus. Ich putze die Toilette, die Dusche und das Waschbecken. Ich sauge mit dem Staubsauger und wische mit dem Wischmopp. Ich fege den Balkon. Es dauert zwei Stunden. Dann bin ich fertig. Meine Mitbewohner sind zufrieden. Nächste Woche wird ein anderer putzen. So steht es im Plan. |
Mit meiner Freundin bin ich heute in einer Bäckerei verabredet. Es ist eine alte Bäckerei und sie backen das Brot, die Brötchen und den Kuchen selbst. Es riecht gut. Die Bäckerei hat ein paar Stühle und Tische. Wir wollen einen Kaffee trinken und ein Stück Kuchen essen. Vor der Bäckerei treffen wir uns. "Das riecht gut". Sag meine Freundin. "Lass uns hinein gehen"., sag ich. Wir gehen in die Bäckerei. Es sind nicht viele Menschen da. Da sind die Bäckerin, ein alter Mann und eine Frau mit einem Kind. Wir gehen zu Bäckerin. Sie steht hinter eine Theke. "Guten Tag, was darf es denn sein?" Fragt sie., Ich sehe mir die Brötchen, den Kuchen und das Brot an. Es sieht gut aus. "Wir möchten hier essen. Ich möchten ein Stück Erdbeerkuchen und einen Kaffee mit Milch und Zucker"., sagt meine Freundin. Ich kann mich nicht entscheiden. Alles sieht lecker aus . "Was können Sie mir empfehlen?" Frag ich die Bäckerin. Sie lächelt und sagt: Die Brezel sind frisch aus dem Ofen. Sie sind warm und schmecken gut. Ich kann Ihnen Butter dazu geben. Butter und Brezel schmecken gut zusammen". Ich nicke und sage: "Dann hatte ich gern eine Brezel mit Butter und einen Kaffee". "Möchten Sie Milch und Zucker zu ihrem Kaffee ?" Fragt die Bäckerin. Ich trink meinen Kaffee mit Milch". Antworte ich. Wir bezahlen und setzen uns. Es dauert ein paar Minuten die Bäckerin bringt uns den Kaffee, den Erdbeerkuchen und die Brezel mit Butter. "Guten Appetit", sagt sie. Meine Freundin und ich genießen es. Die Brezel mit Butter schmeckt sehr gut. | Bánh mì vòng. Tôi và bạn gái của tôi hôm nay hẹn nhau ở một tiệm bánh mì. Đây là một tiệm bánh mì cũ và họ nướng bánh mì, họ tự làm bánh. Mùi rất là thơm. Trong tiệm bánh có một vài cái ghế và bàn. Chúng tôi muốn uống cà phê và ăn một vài chiếc bánh. Trước khi Chúng tôi gặp nhau ở tiệm bánh” mùi đã rất thơm”, bạn Gái tôi nói. “ chúng mình đi vào trong nhé”, tôi nói. Tôi đi vào trong tiệm bánh ở trong đấy không đông người. Đó là những người nướng bánh, một người đàn ông lớn tuổi, một người phụ nữ vì con của cô ấy. Chúng tôi cô nướng bánh. Cô ấy đứng đằng sau quầy. “ Xin chào tôi có thể làm gì cho cậu?” Cô ấy hỏi. Chúng tôi nhìn vào bánh mì, bánh ngọt, bánh nướng. Trông rất ngon. |
Ich wache morgens um 6 Uhr auf. Dann schaue ich auf mein Handy. Darauf gehe ich in das Bad und dusche. Ich ziehe mich an und putze meine Zähne. Danach frühstücke ich. Ich trinke Kaffee mit Milch und ich essen ein Brot mit Butter und Marmelade. Manchmal esse ich auf ein Müsli mit Milch. Danach gehe ich zur Arbeit. Das ist eine guter Start in den Tag. Am Wochenende treffen ich meine Freude und ich mache Sport. Das sind meine guten Gewohnheiten. Dann gibt es auch meine schlechten Gewohnheiten und die mag ich nicht. Wenn ich Abend spät nach Hause komme , bin ich müde. Dann möchte ich keine Freude mehr treffen. Ich möchte auch keinen Sport machen. Ich möchte auch nicht kochen. Dann bestelle ich essen bei Lieferdienst. Das Essen ist ungesund. Ich essen Burger mit Pommes, Pizza oder eine Döner. Dazu trinke ich Cola. Ich setze mich dann auf das Sofa. Ich esse und trinke viel. Ich schaue dumme Serien und Firma. Dann fühle ich mich schlecht und ich bin faul. Meine Freude sagen: "Du kannst deine Gewohnheiten ändern ". Das habe ich versucht. Es war zu anstrengend . Ich habe aufgegeben. Wenn ich müde bin, möchte ich keinen Sport machen. Wenn ich müde bin, möchte ich meine Ruhe haben. Also ändere ich mich nicht. Manchmal braucht der Mensch eine Pause. Also ist es in Ordnung, wenn ich nicht tue. |
Mein weg zur Arbeit ist lang. Ich brauche 90 Minuten zu Arbeit. Jeden Tag fahre ich also 3 Stunden mit Bus und Bahn. Es kostet viel Zeit, also habe ich einen Plan gemacht. Morgen nehme ich den Bus zum Bahnhof. Das dauert 20 Minuten. Ich esse Frühstück im Bus und trinke einen Kaffee. Wenn ich am Bahnhof bin, gehe ich zu Gleis Nummer 4. Ich warte 10 Minuten auf den Zug. Der Zug kommt und ich steige ein. Ich fahre 45 Minuten mit dem Zug. Im Zug lese ich ein Buch oder ich arbeite. Dann steige ich aus dem Zug aus und laufe 15 Minuten zu Arbeit. Das ist eine Strecke von zu Hause mit zur Arbeit. Die Strecke muss ich am Abend wieder zurück. Manchmal treffen Menschen im Zug. Ich rede mit ihnen. Sie erzählen mir von ihrer Arbeit, ihrem Urlaub, ihre Beziehung oder ihrem Leben. Ein Mann sagte: "Ich habe gestern eine Tochter bekommen". Eine Frau sagte: "Heute beginne ich meine neuen Job". Ein Kind sagte: "Ich fahre meine großeltern besuchen. Heute fahre ich die Strecke allein". Ich mag ihre Geschichten. Ich höre ihnen gerne zu. Sie sind besser als ein Buch. Als Pendler hat man einen langen Weg zu Arbeit, aber die Menschen sind interessant. Ich habe viele Menschen getroffen. Ich treffe sie im Bus oder in der Bahn. Manchmal sind sie auch traurig. Ein Mann sagte: "Gestern ist meine Frau gestorben". Ich habe ihm ein taschentuch gegeben und im umarmt. Danach fühlen er sich besser. |
Es ist 7 Uhr morgens. Emilie steht auf. Dann geht sie ins Bad und putzt ihre Zähne. Emilie geht es gerade gut. Sie freut sich sehr auf ihre Arbeit. Sie Frühstück eine Wurstbrot und zieht sich an. Dann steigt sie in ihr Auto und fährt zu ihr Arbeit. Emilie arbeitet bei einer großen Firma in einem Büro. Dort arbeiten auch viele andere Frauen und Männer. Als sie ankommt , geht sie schnell an ihren Schreibtisch und setzt sich auf ihren Stuhl. Dann fängt sie froh mit ihr Arbeit an. Doch dann bekommen sie eine Textnachricht von ihrem Chef. Er sagt: "Emilie , wo sind die wichtigen Texte ?." Emilie bekommst Angst. Sie weiß nicht, welche Texte ihr Chef meint. Zuerst schaut sie auf ihrem Laptop. Doch dort findet sie keine Texte. Dann schaut sie auf dem Schreibtisch und im Drucker nach, doch die Texte sind nicht da. Emilie fragt die anderen. Aber auch sie haben keine Texte gesehen. Emilie schreibt ihrem Chef, dass sie nicht versteht, welche Texte er meint. Emily ist sehr unsicher. Nach kurzer Zeit bekommen sie eine Antwort. Der Chef entschuldigt sich, er hat die Nachricht an die falsche E-Mail Adresse geschickt. Emilie macht für heute Feierabend. Sie freut sich, das alles noch gut gegangen ist. |
Jannik lebt in seinen Eltern in Spanien. Da seine Großeltern aus Deutschland kommen, möchte er die deutsche Sprache lernen. Jannik spricht bereits Spanisch und Englisch. Er kann auch schon ein paar deutsche Wörter. Um seine Großeltern zu überraschen, möchte er Deutsch lernen. Zuerst versucht Jannik sich die Sprache selbst beizubringen. Jeden Tag lernt er neue Wörte. Ihm fällt das Lernen sehr schwer. Er kann zwar ein paar Wörte sagen, aber er versteht die grammatikalischen Regeln nicht. Jannik frag seine Eltern, ob sie ihm helfen können. Seine Mutter und sein Vater arbeitet sehr viel und haben keine Zeit. Deshalb sucht Jannik im Internet nach Deutschelehrern, die ihm helfen können. Viele Deutschelehrer können Nachhilfe geben, aber sie verstehen keine Spanisch. Jannik sucht weiter. Er findet eine Deutschelehrer namens Herr Müller und ruf ihn an. Herr Müller kann Englisch und verspricht Jannik zu helfen. Jede Woche telefonieren Jannik und Herr Müller und lernen gemeinsam Deutsch. Zusammen lernen sie Wörter und schauen sich die Grammatik an. Jannik macht Aufgaben und lernt fleißig. Herr Müller erklärt sogar Menschen, die auf in Deutschland geboren sind, haben Schwierigkeiten mit der deutschen Sprache. Jannik ist über diese Neuigkeit überrascht. Vor allem die deutschen Artikel bereiten viele Menschen Probleme. Jannik fragt sich, ob er es schafft, Deutsch zu lernen. Er schaut sich gemeinsam mit seinem neuen Lehrer verschiedene Grammatikallische Regeln an. Jannik fragt sich, ob er weiter lernen soll. Sein Lehrer erklärt ihm , dass es am Anfang immer schwierig ist. Er verspricht Jannik, dass er die Sprache schnell lernen kann, wenn er weiter fleißig übt. Nun möchte Jannik Nicht mehr aufgeben. Mit viel Motivation lernt er seine Vokabel und versucht die Grammatik zu verstehen. Er träumt davon nach Deutschland zu reisen und mit seinen Großeltern Deutsch zu sprechen. Vielleicht findet er sogar deutsche Freude. |
Hôm nay là một ngày đặc biệt đối với Manfred. Hôm nay sẽ có học sinh trao đổi đến từ nước Mỹ. Trường của anh ấy tổ chức cho lớp 10 trao đổi học sinh với một trường của Mỹ. Nghĩa là một lớp học ở Mỹ có ba tuần trao đổi đối tác ở nước Đức Và lớp học ở phía Đức cũng có ba tuần trao đổi đối tác ở Mỹ. Từ trên xe buýt đi ra rất nhiều học sinh. Một chàng trai có mái tóc màu hung đi về phía Manfred. Cậu ấy nói tiếng Đức rất khó khăn: Xin chào tôi là Daniel, là đối tác trao đổi của bạn. Manfred chào Daniel. Anh ấy rất vui. Cả hai cùng đi về nhà Manfred. Ở đây Daniel sẽ có hai tuần ở một phòng riêng. Mọi người cùng xuống phòng ăn. Ở đó mẹ của Manfred đã chuẩn bị bữa ăn tối. Có bánh mì và bơ. Mọi người ngồi vào bàn anh ấy nhìn bánh mì và hỏi đây là cái gì? Mẹ của Manfred nói đây là bánh mì bình thường. Daniel giải thích ở mỹ người ta chỉ ăn bánh mì lát. Bố của Manfred nói rằng anh ấy cũng có thể ăn bánh mì lát. Daniel Ăn bánh mì này và thấy rất ngon. Manfred và Daniel tìm ra rất nhiều điểm khác nhau giữa Đức Quốc và Mỹ quốc. Ví dụ như là ở nước Đức không có đội cổ vũ của trường. Daniel rất thích nước Đức. Anh ấy rất vui khi Manfred sớm đến chỗ anh ấy. |
Mất ngủ. Manuel 36 tuổi. Anh ấy làm việc cho một công ty rất là lớn. Anh ấy rất vui, vì ngày mai là một ngày quan trọng đối với anh ấy. Ngày mai là một ngày có quyết định quan trọng, có một chỗ làm bị khuyết ở công ty của Manuel, ai được nhận vào vị trí ấy sẽ được rất nhiều tiền. Manuel Đã nói chuyện với lãnh đạo rằng anh rất mong đợi vị trí đó. Ngày mai sếp sẽ nói chuyện với anh ấy liệu anh ấy có được nhận vị trí đó hay không! Buổi tối hôm đó Manuel nằm trên giường và muốn ngủ thật là nhanh. Nhưng Manuel không thể nào ngủ được anh ấy rất là phấn khích. Hàng giờ trôi qua anh Ấy vẫn nằm thức ở trên giường. Anh ấy rất buồn ngủ. Sau khi ngủ được hai tiếng thì chuông đồng hồ reo. Manuel cảm thấy rất mệt mỏi anh tỉnh dậy và đến chỗ làm. Trong giờ nghỉ sếp của anh ấy đến. Sếp hỏi thăm Manuel, vì sao chồng anh ấy mệt mỏi như vậy! Manuel Nói rằng anh ấy đã không ngủ được gần như cả đêm qua, Vì anh ấy quá phấn khích. Người sếp cười và nói rằng ông ta cũng như vậy, Và Manuel Được nhận vị trí công việc mới. Manuel vui sướng vì điều đó. Sau giờ làm việc anh ấy về nhà và anh vẫn còn mệt mỏi. Bây giờ chỉ anh ấy nằm trên giường và có thể Yên Bình tận hưởng một giấc ngủ nhanh chóng. |
Festessen/ Bữa cơm ngày lễ