Danh họa Peter Paul Rubens
https://en.wikipedia.org/wiki/Peter_Paul_Rubens
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1o_%C4%91anh_Ch%C3%BAa_Gi%C3%AA-su
https://en.wikipedia.org/wiki/Peter_Paul_Rubens
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1o_%C4%91anh_Ch%C3%BAa_Gi%C3%AA-su
Zu viel nackte Haut – Facebook löscht
Rubens-Gemälde
Als Werbung für ihre Museen hatte die belgische
Tourismusbehörde ein Gemälde von Rubens auf Facebook veröffentlicht. Facebook
löschte das Bild, weil es zu viel nackte Haut zeigte. Die Belgier reagierten
mit einem Video.
Der belgische
Maler Peter Paul Rubens hat die
europäische Barockkunst geprägt wie kaum ein anderer. Eines
seiner bekanntesten Gemälde ist die „Kreuzabnahme“. Es zeigt Jesus,
der nur ein Tuch um die Hüfte trägt. Mit diesem Bild machte die
Tourismusbehörde der belgischen Region Flandern Werbung bei Facebook für
eine Sonderausstellung der Museen. Doch die Werbung wurde vom
US-amerikanischen Unternehmen gelöscht.
Laut
der Richtlinien für Werbung auf Facebook sind Inhalte, die für
Jugendliche gefährlich sein könnten, verboten. Dazu gehört auch Nacktheit
– auch wenn sie „künstlerischen oder pädagogischenZwecken“ dient.
Die Rubens-Bilder bei Facebook wurden daher zensiert und die
Werbung konnte man online nicht mehr anschauen.
„Obwohl wir
schon ein bisschen darüber lachen mussten: Ihre kulturelle Zensur macht uns
das Leben schwer“, schrieben Vertreter von Museen und
Tourismusbehörden dem Facebook-Gründer Mark Zuckerberg in einem Brief.
Außerdem reagierten sie mit einem YouTube-Video, in dem sie sich überFacebook lustig machen.
Darin sieht man, wie zwei Männer in Uniform den
Museumsbesuchern die Augen zuhalten: „Wir müssen Sie vor den Nackten
schützen“, so die Männer. Nur wer keinen Facebook-Account hat, darf sich im
Video weiterhin Rubens’ Bilder anschauen.
Die Macher des Videos sind sich sicher: Rubens hätte es gefallen. „Wäre Peter Paul Rubens seinerzeitauf Facebook gewesen, hätte seine Seite bestimmt besonders viele Abonnenten gehabt.“ Inzwischen hat Facebook reagiert und will seine Richtlinien prüfen. „Wir möchten sicherstellen, dass Museen und andere Institutionen ihre Gemälde-Ikonen teilen können“, sagte ein Facebook-Sprecher. |
Quá
nhiều da trần - Facebook xóa bỏ các bức tranh Rubens
Như Là một quảng cáo cho các bảo tàng của mình, một cơ quan du lịch nước Bỉ đã công khai một bức tranh của Rubens trên Facebook. Facebook đã xóa bức tranh này, vì nó cho thấy lộ quá nhiều da thịt trần trụi. Và Người Bỉ phản ứng lại với một video.
Họa sĩ người Bỉ Peter Paul Rubens đã định hình phong cách nghệ thuật baroque châu Âu, không giống bất cứ ai. Một trong những bức tranh nổi tiếng nhất của ông là "Xuống
Thập tự giá hay còn gọi là bức Tháo đanh chúa Giesu". Bức tranh cho thấy hình Chúa Giêsu chỉ có một miếng vải quanh eo. Và hình ảnh này, được Cơ quan Du lịch Vùng Flemish của
Bỉ đăng quảng cáo trên Facebook cho một sự kiện đặc biệt của bảo tàng ở đây. Nhưng quảng cáo đã bị 1 công ty Hoa Kỳ xóa bỏ.
Theo
Nguyên tắc quảng cáo trên Facebook, thì những nội dung có thể gây hại cho trẻ vị thành niên là bị cấm. Điều này bao gồm cả những tranh ảnh khoả thân - ngay cả khi nó phục vụ "mục đích nghệ thuật hoặc giáo dục". Do đó, hình bức
tranh của Rubens trên
Facebook đã bị kiểm duyệt và không thể xem quảng cáo trực tuyến được.
"Mặc dù chúng tôi phải cười về nó một chút: Sự kiểm duyệt văn hóa của họ làm cho cuộc sống chúng tôi khó khăn thêm," đại diện của cơ quan du lịch và bảo tàng này đã viết cho người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg trong một bức thư. Ngoài ra, họ đã phản ứng trả lời bằng một video trên YouTube https://www.youtube.com/watch?v=UZq3cVgU5AI
, trong đó
họ làm một chút hài hóm hỉnh về Facebook. Nó cho thấy hai người đàn ông mặc đồng phục che mắt những người thăm quan bảo tàng với lý do: "Chúng tôi phải bảo vệ bạn khỏi sự trần truồng này", những người đàn ông này nói. Chỉ những người không có tài khoản Facebook mới có thể tiếp tục xem hình ảnh của Rubens trong video.
Những người làm ra video này chắc chắn rằng: Rubens đã thích nó. "Nếu Peter Paul
Rubens có Facebook vào thời đại của ông, trang của ông ấy sẽ có số lượng người phản ứng rất lớn." Trong khi Facebook muốn phản hồi và muốn kiểm tra lại các nguyên tắc của họ. một phát ngôn viên của Facebook cho biết."Chúng tôi muốn đảm bảo rằng các viện bảo tàng và các tổ chức khác có thể chia sẻ các tranh vẽ được yêu thích của họ".
|
Barock – (m., nur Singular) — eine Epoche der Kunstgeschichte von ungefähr
1600 bis 1750
jemanden/etwas prägen — jemanden/etwas stark beeinflussen
Gemälde, - (n.) — ein Bild, das gemalt wurde
Hüfte, -n (f.) — die Gegend am Körper, die Beine und Oberkörper verbindet
Behörde, -n (f.) — das Amt; eine staatliche Institution mit einer bestimmten Aufgabe
Ausstellung, -en (f.) — hier: das Zeigen von bestimmten Kunstwerken
etwas löschen — hier: dafür sorgen, dass bestimmte Inhalte nicht mehr da sind
oder nicht mehr zu sehen sind; etwas entfernen
Richtlinie, -n (f.) — die (gesetzliche) Regel, wie etwas gemacht werden soll
nackt —
ohne Kleidung (Substantiv: die Nacktheit)
pädagogisch — sich auf die Wissenschaft beziehend, die sich mit Erziehung und
Unterrichten beschäftigt
etwas/jemandem dienen — hier: für etwas da sein; für etwas nützlich sein
etwas zensieren — etwas auf nicht erlaubte Inhalte überprüfen und eventuell
verbieten
Verteter, -/Vertreterin, -nen — hier: jemand, der zu einer bestimmten
gesellschaftlichen Gruppe oder Institution gehört
sich über etwas lustig machen — Witze über etwas machen
Uniform, -en (f.) — ie Kleidung von z. B. Polizisten oder Soldaten, die bei allen gleich
ist
jemandem die Augen zuhalten — jemandem die Hände vor die Augen halten, so
dass er/sie nichts sehen kann
seinerzeit — damals; früher
etwas sicher|stellen — hier: für etwas sorgen
Institution, -en (f.) — die Organisation
Ikone, -n (f.) — hier: ein sehr beliebtes Bild; eine sehr beliebte Person
etwas teilen — hier: etwas im Internet veröffentlichen
Sprecher, -/Sprecherin, -nen — hier: jemand, der für eine
Firma o. Ä. zur Presse spricht
|
1 Kỷ nguyên trong lịch sử nghệ thuật khoảng từ 1600 đến
1750:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Baroque
Tác động mạnh mẽ
Bức tranh
1 phần trên cơ thể khoảng nối
giữa đùi và phần trên
Công sở, viện nghiên cứu với
những nhiệm vụ cụ thể
Triển lãm trưng bày những tác
phẩm nghệ thuật nào đó
Xóa bỏ: quản lý một nội dung
nhất định để nó không tồn tại hoặc không thể nhìn thấy, nghĩa là xóa bỏ
Quy định, nên làm như vậy
Khỏa thân, lõa thể: không
quần áo(trạng từ chỉ sự trần trụi, trần truồng)
Giáo dục, liên quan đến tri
thức, người ta chăm sóc và giảng dạy điều gì
Phục vụ, sử dụng
Kiểm duyệt, kiểm soát nội
dung không cho phép hay những sự bị cấm đoán
Người đại diễn của 1 nhóm hay
thuộc về 1 đơn vị viện nghiên cứu
Làm trò khôi hài: làm hài
hước
Đồng phục: quần áo cho Cảnh
sát hay quân đội, mà tất cả cùng giống nhau
Che mắt ai bằng tay để người
ta không nhìn thấy
Thời đại của trước đó, thời
kỳ trước
Đảm bảo rằng
Cơ quan về cấp viện
Những bức tranh được yêu
thích
Chia sẻ: công bố trên
Internet
Người phát ngôn.: của 1 công
ty hay báo chí nào đó
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét