Các nhà nghiên cứu Ngôn ngữ thường hay nhắc nhiều đến Vương Lực. Hiện chúng ta chưa có trang nào tiếng Việt viết về ông. Chỉ chủ yếu nghe các nhà nghiên cứu thuyết giảng có đề cập đến. Đôi khi những công trình mang tính chất Cơ sở của ông chưa được đánh giá đúng. Một số người mới bước vào lĩnh vực Ngữ âm, do sự thiếu vắng nền tảng Hán ngữ và Chữ Nôm, do hệ thống giáo dục Quốc học bị đứt đoạn, nên dẫn đến nhiều Ngộ nhận. Nhất là những phát hiện trên Internet mà thiếu cơ sở khoa học cốt lõi. Chúng tôi xin phóng dịch lại wikipedia Hán ngữ vài dòng về ông, để cung cấp thêm phần nào hiểu biết về học giả danh tiếng này.
https://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%8E%8B%E5%8A%9B_(%E8%AF%AD%E8%A8%80%E5%AD%A6%E5%AE%B6)
王力(1900年8月10日-1986年5月3日),字了一,原名王祥瑛,男,廣西博白人,中國漢語語法學家[1]、翻譯家、詩人、散文家,在聲韻學、訓詁學等語言學領域亦有貢獻。[2][3][4][5] 據說王力家境貧困,初小輟學。1911年考入博白高小。1914年高小畢業。 1924年就讀於上海南方大學國學專修班,第二年轉學進入私立上海國民大學本科。 1926年憑藉自學進入清華國學研究院,師從梁啓超、陳寅恪、王國維、趙元任四位學術大師。趙元任先生非常欣賞王力,與之深交。 1927年自費留學法國攻讀語言學,1931年獲巴黎大學文學博士學位。在巴黎期間翻譯文學作品以作供養,結識當時在上海商務印書局的葉聖陶先生。 1932年回國,歷任清華大學、燕京大學、廣西大學、昆明西南聯合大學教授,嶺南大學教授、文學院院長,中山大學教授、文學院院長、語言學系主任。 1954年8月,因院系調整,王力帶領中山大學的語言學系併入了北京大學中文系,舉家遷往北京。[6]1954年後任北京大學教授,併兼任中國文字改革委員會委員、副主任。曾兼任中國國家語言文字工作委員會顧問、中國語言學會名譽會長、中國音韻學研究會名譽會長等職務。他還曾是中國科學院哲學社會科學部學部委員。主張漢字拉丁化,在其主要著作中多次推崇,要求簡化漢字並且推行漢語拼音,以求將來逐漸達到全民漢字拼音化,便利「國際友人學習漢語」,預言「中國進入社會主義社會的時代,也正是漢語在全世界傳播的時代」。[7] 在反右運動和文化大革命期間,王力曾被當作右派與「資產階級學術權威」批判。 北京大學中文系設有「王力文庫」收藏王力的14架藏書,供語言學專業教師參閱。 為了促進中國語言學科的發展,王力生前捐獻出其《王力文集》全部稿費人民幣十萬餘元,設立了北京大學王力語言學獎金。
|
Vương Lực
(sinh ngay 10/8/1900- mất ngày 3/5/1986), tự là Liễu Nhất, nguyên danh là
Vương Tường Anh, giới tính nam, là người Bác Bạch tỉnh Quảng Tây, là một nhà
Ngữ pháp học Hán Ngữ Trung Quốc, kiêm Dịch giả, nhà thơ, nhà văn, có nhiều cống
hiến trong các lĩnh vực của Ngôn ngữ như Thanh vận học, Huấn hỗ học. Theo lời kể, Vương Lực gia cảnh nghèo khó, lúc nhỏ ít học. Năm 1911 thi vào học Cao Tiểu học tại Bác Bạch. Năm 1914 tốt nghiệp. Năm 1924, lên học lớp chuyên tu Quốc học tại đại học Nam Phương ở Thượng Hải, đến năm thứ 2 chuyển sang học cùng chuyên khoa ấy ở trường tư lập là Đại học Quốc dân Thượng Hải. Năm 1926, theo tịch tự học vào Viện nghiên cứu Quốc học Thanh Hoa, theo các thầy là bốn vị Đại sư học thuật lúc đó là: Lương Khải Siêu, Trần Dần Khác, Vương Quốc Duy, Triệu Nguyên Nhậm. Trong số đó thầy Triệu Nguyên Nhậm rất là khen ngợi Vương Lực, kết giao rất là sâu sắc. Năm 1927, ông tự trả phí du học sang Pháp về nghành Ngôn ngữ học. Năm 1931, bảo vệ Tiến sĩ học vị tại Đại học Pari. Trong thời gian ở Pari, ông làm phiên dịch các tác phẩm văn học để trang trải, kết giao với Diệp Thánh Đào của Thương Vụ ấn Thư cục Thượng Hải. Năm 1932 ông về nước, đảm nhận các chức vụ lãnh đạo, giảng dạy, nghiên cứu tại các trường đại học Thanh Hoa, Yên Kinh, Quảng Tây, Côn Minh, Lĩnh Nam, Trung Sơn với các chức hàm Viện Trưởng Viện Văn Học, Chủ nhiệm khoa Ngôn Ngữ học. Năm 1954, do điều chỉnh công tác, Vương Lực đưa khoa ngôn ngữ học của Đại học Trung Sơn nhập vào Khoa Trung văn của Đại học Bắc Kinh, ông cũng chuyển nhà đến Bắc Kinh. Sau đó nhận chức Giáo sư của trường này, kiêm Ủy viên hội đồng cải cách văn tự Trung Quốc -Phó Chủ nhiệm. Từng kiêm cả Cố vấn Hội đồng Ngôn ngữ Văn Tự Quốc gia, Hội trưởng danh dự Hội Ngôn ngữ học, Hội nghiên cứu Âm vận học. Ủy viên khoa Triết học Xã hội của Viện Khoa học. Với chủ trương La tinh hóa chữ Hán, trong các tác phẩm viết, yêu cầu giản hóa chữ Hán kết hợp phiên âm Pinyin, để thúc đẩy Phiên âm hóa cho toàn dân, tiện lợi cho Quốc tế học tập Hán ngữ, với tiên đoán Trung Quốc bước vào thời kỳ Xã hội chủ nghĩa, cũng chính là thời kỳ Hán ngữ truyền bá toàn thế giới. Trong thời kỳ đánh Phái Hữu và Cách mạng Văn Hóa, Vương Lực từng bị quy là thành phần Phái Hữu có tư tưởng học thuật quyền uy của giai cấp Tư Sản. Hiện tại khoa Trung văn Đại học Bắc kinh còn lưu tàng Kho Sách Vương Lực đầy 14 giá, để làm tài liệu tham khảo cho chuyên nghành Ngôn Ngữ học. Vì sự nghiệp Ngôn ngữ học của Trung Quốc, khi còn sống Vương Lực đã quyên tặng toàn bộ kinh phí bản thảo Vương Lực văn tập hơn 10 vạn Nhân dân tệ, để thiết lập Quỹ Ngôn ngữ học Vương Lực của Đại học Bắc kinh |
Vương Lực cùng gia đình với bà Hạ Ủy Hà /1959
王家書香門第:父親王炳如為晚清秀才;曾祖父王文田,清朝貢生,客家人(註:博白縣兼通客家話、粵語)。 王力原配秦祖瑛,其兒女的最後一個字和王力的三侄王緝民合成「和平民國」 ·
王緝和(男,筆名秦似,1917-1986,作家、廣西政協副主席) ·
王緝平(男,1920-1991,廣西醫科大學附屬醫院神經內科首任主任、教授) ·
王緝國(女,1925-1998,廣西日報社女編輯)等3人。 現夫人夏蔚霞(蘇州人,1913年8月15日出生於江蘇省蘇州市——於2003年10月7日在北京去世),有5個兒女:[8] ·
王緝志(男,1941年-,1957-63年北京大學數學力學系,中關村四通集團IT創業家) ·
王緝惠(女,1943-1991,清華大學畢業,四通集團,因骨癌壯年早逝)[9] ·
王緝慈(女,1946年2月—,1963-1968年北京大學地理學畢業,文革老三屆,恢復高考的回爐生,北京大學城市與環境學院教授[10][11]) ·
王緝思(男,1948年11月-,因文革,1978年恢復高考考入北京大學,今北京大學國際政治系教授)[12] ·
王緝憲(男,1954-,因文革沒受良好初中教育,1978年考入中國人民大學計劃統計系生產布局專業,今香港大學地理系副教授。[13][14][15]
|
Thân
thích gia đình của Vương Lực: Bố là
Vương Bính Như, đỗ tú tài đời Thanh, Cụ là Vương Văn Điền đỗ Cống sinh đời
Thanh-là người Khách gia (Nguyên chú ghi: Huyện Bác Bạch cùng nói kiêm tiếng
Khách gia, và tiếng Việt Quảng Đông) Vợ đầu của
Vương Lực là Tần Tổ Anh, các con của họ tên chữ cuối hiệp với tên của cháu thứ
3 của Vương Lực tên là Vương Quyến Dân ghép thành 4 chữ : Hòa Bình Dân Quốc.
Là 3 người: Vương Quyến
Hòa (trai, bút danh là Tần Tự, 1917-1986, là nhà văn, Phó chủ tịch Chính hiệp
tỉnh Quảng Tây) Vương Quyến
Bình (trai, 1920-1991, Giáo sư Chủ nhiệm khoa nội thần kinh Đại học Y khoa Quảng
Tây) Vương Quyến
Quốc (gái, 1925-1998, làm Biên tập viên Quảng Tây nhật báo) Vợ sau là
Hạ Ủy Hà (người Tô Châu, sinh 15/8/1913 – mất 7/10/2003). Ông có 5 người con
với bà này, là: Vương Quyến
Chí(trai, 1941, từ 1957-1963 học và công tác tại khoa Lực học, Số Học ĐH Bắc
kinh, là người Thành lập Tập đoàn IT Tứ Thông Trung Quan thôn ) Vương Quyến
Huệ(gái. 1943-1991, tốt nghiệp ĐH Thanh Hoa, làm ở Tứ Thông tập đoàn, vì Ung
Thư Xương, mất sớm) Vương Quyến
Từ(gái, 2/1946. Từ 1963-1968 tốt nghiệp Địa lí tại ĐH Bắc Kinh, vì Cách mạng
Văn hóa, sau được phục hồi, làm GS khoa Môi trường Đô thị ĐH Bắc Kinh) Vương Quyến
Tư(trai, 11/1948, vì Cách mạng Văn hóa, năm 1978 sau được khôi phục về Đại học
Bắc Kinh, nay là Gs khoa Chính trị Quốc tế tại đây) Vương Quyến
Hiến(trai, sinh 1954, vì Cách mạng Văn hóa không được đào tạo tốt, đến 1978 mới
thi vào Khoa Thống kê đại học Nhân dân, chuyên nghành Phân bổ sản xuất, nay
là Phó Giáo sư khoa Địa lý ĐH Hương Cảng) |
·
《漢語音韻學》 ·
《漢語史稿》 ·
《漢語詩律學》 ·
《同源字典》 ·
《詩詞格律》 ·
《詩律餘論》 ·
《古代漢語》(主編) ·
《王力古漢語字典》(主編) ·
《古漢語常用字字典》(主編) ·
《簡明古代漢語字典》(主編) ·
《龍蟲並雕齋文集》 ·
《龍蟲並雕齋文集續編》 ·
《龍蟲並雕齋詩集》 ·
《龍蟲並雕齋瑣語》 ·
《詩詞格律概要》 ·
《中國古代文化常識》 ·
《中國語言學史》 ·
《中國現代語法》 ·
《中國語法理論》 ·
《中國古文法》 ·
《中國音韻學》 ·
《楚辭韻讀》 ·
《詩經韻讀》 ·
《詞類》 《王力文集》。
|
Các công
trình nghiên cứu: Hán ngữ
Âm vận học Hán ngữ sử
cảo Hán ngữ
thi luật học Đồng
nguyên tự điển Thi từ
cách luật Thi luật
dư luận Cổ đại
Hán ngữ Vương Lực
cổ Hán ngữ tự điển Cổ Hán ngữ
thường dụng tự tự điển Giản minh
cổ đại Hán ngữ tự điển Long
trùng tịnh điêu trai văn tập Long
trùng tịnh điêu trai văn tập tục biên Long
trùng tịnh điêu trai thi tập Long
trùng tịnh điêu trai tỏa ngữ Thi từ
cách luật khái yếu Trung Quốc
cổ đại văn hóa thường thức Trung Quốc
ngữ ngôn học sử Trung Quốc
hiện đại ngữ pháp Trung Quốc
ngữ pháp lý luận Trung Quốc
cổ văn pháp Trung Quốc
âm vận học Sở Từ vận
độc Thi Kinh
vận độc Từ loại Vương Lực
Văn tập |
王力也在漢語方言上用力頗多 [16],他既著有對具體方言的調查研究 [17],也結合音韻學研究,以及推廣普通話的實際需要,拓寬了漢語方言調查研究的領域 [18]。 在具體方言的研究上,王力著重粵語,尤其是廣西博白粵語,即他的母語。王力於1931年在法國著成《博白方音實驗錄》[19],詳細描述了廣西博白粵語的音系。後續研究也與王力先生的結論一一符合。與錢淞生教授聯合著作的三篇調查報告,《東莞方音》、《珠江三角洲方音總論》、《台山方音》。三篇報告,除了因爲方言的自然演變,發音人之間的不同,處理方法的差異外,與稍後進行的研究相差很小,並且,他準確地描繪出了這三種方言的主要特點。
|
Vương Lực
đóng góp rất nhiều cho nghiên cứu Phương ngôn Hán Ngữ, ông đã từng có điều
tra nghiên cứu cụ thể các Phương ngôn, kết hợp nghiên cứu Âm vận, cho đến
truyền bá những nhu cầu thực tế của tiếng Phổ thông, mở rộng nhiều lĩnh vực
trong nghiên cứu phương ngôn. Cụ thể là ông chuyên tâm về Việt Ngữ Quảng
Đông, nhất là khu vực Bác Bạch của Quảng Tây, là tiếng mẹ đẻ của ông. Ông đã
nghiên cứu từ năm 1931 ở Pháp công trình “Ghi chép Thực nghiệm Phương âm ở
Bác Bạch”. Trong đó ông miêu tả tường tận âm hệ Việt Ngữ Bác Bạch Quảng Tây.
Các nghiên cứu về sau ông cũng đều đưa ra những kết luận phù hợp với ông. Ông
kết hợp với các bài nghiên cứu của GS Tiền Tùng Sinh: Đông Hoàn phương âm,
Châu Giang Tam giác châu phương âm tổng luận, Đài Sơn phương âm. Ba bài viết
này ngoài việc trình bày diễn biến tự nhiên của Phương âm, sự khác biệt giữa
người phát âm, phương pháp xử lý sai biệt ra, so với các nghiên cứu về sau một
chút thì sự khác nhau là rất nhỏ, lại còn diễn đạt được các đặc điểm chủ yếu
của ba loại Phương ngôn này |
王力先生是中國當代傑出的語言學家和中國現代語言學的奠基人之一。 他綜合了古代語言研究成果和西歐語音學,兼識八國語言。在繼承中國兩千多年語言學優良傳統的基礎上吸收現代語言學的理論和方法,為建立中國現代語言學的科學體系做出了很大的貢獻。他是第一個以西方詩律學為參照系、用技術定量分析手段總結現代漢語詩歌寫作的人,他為中國現代漢語詩歌的寫作提供了比較寬泛的基本範式。 王力先生一生從事漢語教學與研究工作,對漢語語音、語法、訓詁、文字、詞彙的歷史和現狀,進行了深入廣泛的研究,在音韻學方面成就最大。在將近60年的學術生涯中,寫了1000多萬字的學術論著,其中專著40多種,論文近200篇。著作中中不少被譯為美、英、法、日、俄等多國文字,列為研究生必讀之書和漢語基礎課教科書。 王力先生的學術成就使他成為繼王國維、趙元任之後,和羅常培同期著名漢語語言學家。
|
Vương Lực
được đánh giá là nhà ngôn ngữ học kiệt xuất, là người đặt nền móng cho Ngôn
ngữ học hiện đại Trung Quốc. Ông đã tổng hợp được những thành quả nghiên cứu
cổ đại kết hợp với ngữ âm học Tây âu, kiêm cả ngôn ngữ tám nước. Kế thừa truyền
thống hơn 2000 năm với phương pháp và lý luận ngôn ngữ học hiện đại, xây dựng
nghành ngôn ngữ học Trung Quốc Hiện đại thành môn khoa học hệ thống, có đóng
góp. Ông là người đầu tiên lấy Thi Luật học của Tây phương ra so sánh, dùng kỹ
thuật định lượng, tổng kết phân tích các tác gia Thi ca Hán ngữ Hiện đại, lập
nên mô phạm so sánh rất rộng của Thơ ca Hiện đại. Cả cuộc đời
ông đều hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, đối với lịch
sử hiện trạng các môn loại Từ vựng, Văn tự, Huấn hỗ, Ngữ pháp, Ngữ âm, ông đều
tiến hành nghiên cứu sâu rộng, trong đó thì Âm vận học là thành tựu lớn nhất.
Trong gần 60 năm hoạt động,viết soạn hơn 1000 vạn chữ, trong đó chuyên luận
hơn 40 loại, luận văn gần 200 bài. Không thiếu các tác phẩm phiên dịch từ các
nước khác nhau như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, được liệt vào các sách tham khảo
và sách cơ sở giáo trình. Thành tựu học thuật của Vương Lực thực sự đã đưa
ông thành nhà ngôn ngữ học Hán ngữ nổi tiếng kế nối các đại gia như Vương Quốc
Duy, Triệu Nguyên Nhậm trước đó và La Thường Bồi cùng thời của ông. |
北京大學保留燕南園60號王力舊居,現已改為北大工學院辦公室。王力和胡適、朱光潛、周培源、馮友蘭等人合列「北大名家名師」,是北大人所最為自豪的學者之一。 王力的故鄉廣西玉林市在本市文化廣場建立王力紀念雕塑。(博白在玉林市轄區內)博白修繕王力故居,建立博白王力中學。希望王力的治學精神再次在故鄉展現光芒。
|
Tại ĐH Bắc
Kinh hiện nay, còn bảo lưu nơi ở cũ của Vương Lực ở số 60 Yên Nam Viên, nay đã
đổi thành Văn phòng Công học viện Bắc Đại. Vương Lực được liệt hàng với các
GS: Hồ Thích, Châu Quang Tiềm, Chu Bồi Nguyên, Phùng Hữu Lan, là những Thầy
giáo, Giáo sư danh tiếng của Bắc Đại, là niềm tự hào của Trường này. Tại Quảng
Tây quê hương của ông cũng có tượng Kỷ niệm ông dựng tại quảng trường văn hóa
thành phố Ngọc Lâm(Bác Bạch nằm trong thành phố này). Ở huyện này, nơi ở cũ của
gia đình cũng được tu sửa lại, xây dựng trường Trung học Vương Lực Bác Bạch,
với niềm tin tinh thần học tập của Vương Lực sẽ được kế thừa và phát huy tại
quê nhà. |
1.
^ 此外,呂叔湘和張志公也是漢語語法學家。見謝錫金、王寧等(2004)《跨學科語法研究與應用》序(一),香港大學出版社。ISBN 978-962-209-490-1
2.
^ 周家珍編著.
20世纪中华人物名字号辞典. 北京: 法律出版社. 2000. ISBN 9787503628320.
3.
^ 張品興, 殷登祥, 陳有進等主編. 中华当代文化名人大辞典. 北京: 中國廣播電視出版社. 1992. ISBN 9787504315137.
4.
^ 徐友春主編; 蔡鴻源, 周興培副主編. 民国人物大辞典. 石家莊: 河北人民出版社. 1991.
5.
^ 馬良春,
李福田總主編. 中国文学大辞典 • 第二卷. 天津: 天津人民出版社. 1991.
6.
^ 燕南园60号的家族记忆——专访王力先生长子、四通打字机发明人王缉志. 北京大學校友網. 2014-06-13 [2020-09-25]. (原始內容存檔於2020-09-25).
7.
^ 王力. 漢語史稿. 北京: 中華書局. 2013年8月: 585. ISBN 978-7-101-08731-4 (中文(繁體)).
8. ^ 王力先生及其子女——兼论家庭及其后人之圈子. 日期不詳(最晚2014年) [2020-09-25]. (原始內容存檔於2020-09-25). 14頁圖文pdf版見王力先生及其子女.
9.
^ 李玉琢.
《一路直行:我的企业理想》. 當代中國出版社. 2014年4月.「最後的「盛宴」《叄》」章節. 摘錄於最后的“盛宴”《叁》. 2017-07-04 [2020-09-25]. (原始內容存檔於2017-07-13).
10.
^ 王缉慈:琴鸣伴书香.
新浪(轉自《人物》雜誌). 2007年01月24日. (原始內容存檔於2020-09-25). ,相同稿件又刊於北大新聞與傳播學院. 巾帼学人之王缉慈:琴鸣伴书香.
北大新聞網. 2006-03-06 [2020-09-25]. (原始內容存檔於2020-09-25).
11.
^ 回顧暴風雨年代:北大文革親歷者文集(第三集),王復興(編),頁228-229.
12.
^ 王缉志. 北京大學國際關係學院. (原始內容存檔於2020-06-11).
13.
^ 燕南园60号的家族记忆——专访王力先生长子、四通打字机发明人王缉志. 北京大學校友網. 2014-06-13 [2020-09-25]. (原始內容存檔於2020-09-25).
14.
^ 香港大学教授:王缉宪. 上海市科學技術委員會. 2014-10-24. (原始內容存檔於2020-09-25).
15.
^ 王緝憲. [记忆]王缉宪:50年前的后浪,青春、信念、身份及异化. 微信公眾號-澎湃市政廳. (原始內容存檔於2020-09-25).
16.
^ 張, 振興. 王力先生與漢語方言研究. 中國語言學. 2015年7月: 130.
17.
^ 張, 振興. 王力先生與漢語方言研究. 中國語言學. 2015年7月: 130.
18.
^ 張, 振興. 王力先生與漢語方言研究. 中國語言學. 2015年7月: 131.
19.
^ 張, 振興. 王力先生與漢語方言研究. 中國語言學. 2015年7月: 130.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét