Kirchen
verlieren weiter Mitglieder
Schon seit vielen Jahren haben die
katholische und die evangelische Kirche in Deutschland mit sinkenden
Mitgliederzahlen zu kämpfen. Auch 2017 war keine Ausnahme. Dafür gibt es
verschiedene Gründe.
Für die beiden großen christlichen Kirchen
in Deutschland gilt: Die Zahl der Mitglieder wird geringer. Die katholische
und die evangelische Kirche veröffentlichten im Juli 2018 ihre
Mitgliederzahlen für 2017. Die Anzahl der Katholiken ging von
rund 23,6 Millionen 2016 auf rund 23,3 Millionen 2017 zurück. Die Anzahl
der Protestanten sank von rund 21,9 Millionen 2016 auf rund 21,5
Millionen 2017. Diese Entwicklung kann man schon seit vielen Jahren
beobachten. Mittlerweile sagen knapp 43 Prozent der Deutschen, dass
sie Atheisten sind oder einer anderen Religion angehören.
Hauptursache für die sinkenden
Mitgliederzahlen ist der demographische Wandel. Sowohl bei den
Katholiken als auch bei den Protestanten sterben jedes Jahr mehr Mitglieder
als neue dazukommen. So verstarben 2017 in der evangelischen Kirche 390.000
Mitglieder, aber nur etwa 180.000 Menschen wurden durch die Taufe in
die Kirchengemeinschaft aufgenommen.
Auch Austritte sind ein Problem
für die Kirche. „Die Anzahl der Kirchenaustritte schmerzt“, sagt Hans
Langendörfer von der Deutschen Bischofskonferenz. „Wir wollen verstehen,
warum Menschen in der Kirche keinen Ort für ihre Lebensorientierung und
ihren Glauben finden.“ Religionsforscher Olaf Müller von der Universität
Münster kann das erklären: Seiner Meinung nach tritt die Mehrheit der
Menschen aus der Kirche aus, weil sie mit den kirchlichen Ritualen nichts mehr anfangen
können.
Grund dafür sind auch gesellschaftliche
Entwicklungen. „Dazu gehören Individualisierung und
steigender Wohlstand, der damit einhergeht, dass die Menschen
Religion nicht mehr so brauchen“, erklärt Müller. Für den Religionsforscher
heißt das aber nicht, dass sie etwas gegen die Kirchen haben. „Auch wenn sie
nicht in den Gottesdienst gehen – die
Menschen schätzen die Kirchen durchaus, unter anderem als
wichtige Akteure im sozialen Bereich“, sagt Müller.
|
Nhà thờ ngày
càng mất thêm nhiều thành viên
Từ rất nhiều năm qua, các nhà
thờ Công giáo và Tin lành ở Đức quốc đang đấu tranh cho sự sụt giảm số lượng các
thành viên. Và năm 2017 này cũng không ngoại lệ. Có nhiều lý do khác nhau.
Đối với cả 2 nhánh Cơ đốc lớn
này ở Đức Quốc: Số lượng các thành viên bị giảm sút. Cả nhà thờ Công giáo và
Tin lành đều đã công khai số lượng thành viên năm 2017 vào tháng 7 năm 2018.
Số lượng các cơ đốc nhân đã giảm từ 23,6 triều người năm 2016 xuống còn 23,3
triệu người năm 2017. Số lượng của Tín đồ Tin Lành cũng giảm từ 21,9 triệu
người năm 2016 xuống còn 21,5 triệu người năm 2017. Sự phát triển này đã
khiến người ta chú ý từ nhiều năm qua. Trong khi đó, gần 43% dân Đức nói rằng
họ là Vô thần hoặc theo Tôn giáo khác.
Vấn đề chính cho việc suy
giảm số lượng thành viên, là do sự biến động nhân khẩu. Vì rằng các Cơ đốc
nhân cũng như các Tín hữu Kháng cách hàng năm qua đời nhiều hơn số các thành
viên mới thêm vào. Số người chết năm 2017 của nhà thờ Tin lành là 390.000
thành viên, nhưng lại chỉ có 180.000 thành viên mới được làm Lễ Bapstem để
hòa nhập vào cộng đồng Cơ đốc.
Và sự ra đi cũng là 1 vấn đề cho
nhà Thờ. Cha Hans Langendörfer
của Hội
đồng Giám Mục Đức quốc nói: Con số rời bỏ nhà thờ thật là đau đớn. Chúng tôi
muốn hiểu hơn rằng, tại sao người ta trong nhà thờ lại không tìm thấy điểm để
chăm lo cho cuộc sống và Đức tin của họ. Olaf Muelle của Đại học Muenster có
thể giải thích rằng: Nhiều người rời khỏi nhà thờ theo ý tưởng của họ, vì họ
không còn thấy hấp dẫn hay hiểu biết gì về các nghi thức nhà thờ.
Lý do là sự phát triển của
cộng đồng. Đó là xu hướng cá nhân hóa
và sự gia tăng của đời sống vật chất, làm con người ta không cần thiết đến
tôn giáo nữa. ÔNg Mueller giải thích. Đối với nhà nghiên cứu tôn giáo này, đó
không thể gọi là sự chống lại nhà thờ. “dù họ có không đi thờ phượng chúa”-
người ta vẫn tìm được những giá trị quan trọng thông qua nhà thờ, dưới những
thứ khác hoạt động quan trọng trong bề mặt xã hội.
|
Katholik, -en/Katholikin, -nen — jemand, der katholisch ist
zurück|gehen — hier: weniger werden; kleiner werden; sinken
Protestant, -en/Protestantin, -en — jemand, der evangelisch ist
Atheist, -en/Atheistin, -nen — jemand, der nicht an irgendeinen Gott glaubt
demographischer Wandel (m.) — hier: die Tatsache, dass mehr Menschen sterben
als geboren werden
Taufe, -n (f.) — die Feier im Christentum, bei der jemand ins Wasser getaucht oder
mit Wasser begossen wird und danach zum Christentum gehört
jemanden auf|nehmen — jemanden Mitglied einer Gemeinschaft werden lassen
Austritt, -e (m.) — hier: die Tatsache, dass man etwas verlässt, um nicht mehr
Mitglied von etwas zu sein (Verb: austreten)
Deutsche Bischofskonferenz (f.) — ein Zusammenschluss von hohen Vertretern der
katholischen Kirche
Lebensorientierung (f., nur Singular) — die Suche nach der Art, wie man leben will
mit etwas nichts anfangen können — etwas uninteressant finden oder nicht verstehen
Ritual, -e (n.) — etwas, das man aus (oft religiöser) Tradition immer wieder tut
Individualisierung (f., nur Singular) — hier: die Tatsache, dass man selbst und allein
entscheidet, wie man leben möchte
Wohlstand (m., nur Singular) — die Tatsache, dass jemand genug Geld hat, um
gut zu leben
mit etwas einher|gehen — gleichzeitig mit etwas vorkommen
Gottesdienst, -e (m.) — eine regelmäßige, religiöse Veranstaltung in einer christlichen
Kirche
etwas schätzen — hier: etwas gut und wichtig finden
Akteur, -e/ Akteurin, -nen — jemand, der etwas tut; jemand, der bei etwas
aktiv ist
|
Các
tín đồ cơ đốc giáo, Các cơ đốc nhân,
Các Ky tô hữu
Bước lùi: đây có nghĩa là bị
bé lại, bị ít đi; giảm đi
Người kháng cách, người phản
kháng. Những tín đồ Cải cách, chỉ những người Tin lành
Người theo chủ nghĩa vô thần,
những người không tin vào chúa trời
Biến động nhân khẩu: đây là
nói tỷ lệ người chết nhiều hơn người sinh ra
Phép rửa tội, phép Baptem, Lễ
Tẩy. Một Thánh lễ của người Cơ đốc, nhúng ai đó xuống nước rồi sau đó thuộc
về cộng đồng cơ đốc
Tiếp nhập ai đó: Để ai đó
thành Thành viên của cộng đồng
Trục xuất, ra khỏi: ở đây là
ai đó rời khỏi, không còn là thành viên nữa (động từ là: austreten)
Hội đồng Giám mục: Cộng đồng
những đại diện cấp cao của nhà thờ Công giáo
Định hướng cuộc sống: Tìm ra
cách thức con người ta muốn sống như thế nào
Cái gì đó không có bắt đầu:
tìm thấy điều gì đó không hấp dẫn hoặc không hiểu
Tập quán, phong tục, nghi lế:
cái mà người ta làm theo truyền thống (thường là trong tôn giáo)
Mang tính cá nhân, cá thể:
đây là cái mà người ta tự quyết định 1 mình, điều mà người ta muốn
Tình trạng no ấm, đầy đủ tiền,
sống tốt
Đi cùng với nó: cùng với đó
Thờ phượng chúa: là 1 quy
định, sự tôn giáo của nhà thờ công giáo
Tìm ra điều gì tốt đẹp và
quan trọng
Người thực hiện điều gì đó,
thúc đẩy hoạt động của nó
|
Thứ Ba, 28 tháng 8, 2018
Nhà Thờ đang mất Tín đồ/ Kirchen verlieren weiter Mitglieder
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét