VIDEO-THEMA – LEKTIONEN
Lesen lernen als Chance/Học đọc như là một Cơ Hội
Der Weg in die deutsche Gesellschaft ist
nicht immer leicht. Für Frauen ist die Integration oft noch schwieriger als
für Männer. Durch spezielle Kurse versucht man, sie aus ihrer Isolation
herauszuholen.
SPRECHERIN:
Habibe aus Afghanistan hat ein Geheimnis. HABIBE: Ich kann weder meinen Namen noch den meiner Familie schreiben. SPRECHERIN: Auch Paiman kann kaum lesen und schreiben. PAIMAN: Ich bin zwei Jahre zur Schule gegangen, dann habe ich als Friseurin gearbeitet und dann war ich Hausfrau. SPRECHERIN: Habibe und Paiman gehören zu den Frauen, für die es besonders schwer ist, sich in Deutschland zu integrieren. Paiman ist 23 Jahre und Kurdin aus dem Irak. Mit 14 wurde sie verheiratet. Sie wohnt mit ihrem Mann und drei schulpflichtigen Kindern in einem Wohnheim in Köln. Meistens bleibt die Familie unter sich. PAIMAN: Ich habe keine deutschen Freundinnen. Ich kenne nur einen Spanier. Ich wünsche mir deutsche Freunde, aber bisher hatte ich keine Chance. SPRECHERIN: Auch Habibe hat kaum Kontakt zu deutschen Familien. Nur eine deutsche Frau hat sie im Wohnheim kennengelernt. HABIBE: Wir sind seit einem Jahr mit ihr befreundet. Wenn wir Probleme haben oder Briefe bekommen von den Behörden, hilft sie uns. Wir machen dann einen Termin, meine Tochter trifft sich mit ihr und bringt die Briefe mit. Und wenn wir zum Arbeitsamt gehen müssen, dann begleitet sie uns. Sie hilft uns sehr und wir sind ihr sehr dankbar. SPRECHERIN: Dennoch fühlen sich die 44-jährige Witwe Habibe und ihre Kinder nicht integriert. Sie leben in einem ganz eigenen kulturellen Umfeld, jenseits der deutschen Gesellschaft. Mit sogenannten niedrigschwelligen Alphabetisierungskursen versucht die deutsche Politik, an die vielen Frauen heranzukommen, die hier gewissermaßen unter dem Radar leben. LEHRERIN UND KURSTEILNEHMERINNEN: Das ist mein Buch. FATMA YALCIN (Lehrerin im Alphabetisierungskurs): Wir wollen den Frauen überhaupt ermöglichen, dass sie aus der Wohnung, aus deren Häusern rausgehen, auf die Straße gehen, dass sie die Umgebung kennenlernen, dass sie Deutsch lernen, dass sie andere Frauen kennenlernen, dass sie einfach Kontakt haben und sich dann auch frei bewegen können. SPRECHERIN: Die Kurse werden vom Bundesamt für Migration und Flüchtlinge angeboten. Ein erster Schritt, der aber nicht ausreiche, mahnen Experten. REINHARD MERKEL (Mitglied des Deutschen Ethikrats): Ich glaube, dass das so nicht reicht. Man muss für eine gelingende Integration vor allem die Kinder im Blick haben und dafür ganz bestimmt auch die Mütter. Sehr viele der Zuwanderer, die jetzt zu uns kommen und gekommen sind, sind Muslime, die Väter sind sozusagen im Sinne des altrömischen „pater familias“ die, die den Ton angeben und oft ihre Frauen im Hintergrund halten. THOMAS RITTER (Bundesamt für Migration und Flüchtlinge): Ja, wir versuchen ja gerade, durch diese niederschwelligen Frauenkurse die Frauen zu erreichen, und es wäre sehr hilfreich, wenn diese Denkstrukturen auch geändert werden, aber machen wir uns nichts vor: Das geht nicht von heute auf morgen. Das dauert, das (ist) ein langwieriger Prozess und diese Kurse leisten einen Beitrag dazu. LEHRERIN: Wir hatten gestern Dialoge geübt. KURSTEILNEHMERIN 1: Möchtest du auch kommen? KURSTEILNEHMERIN 2: Super! Wo denn? SPRECHERIN: Seit 2015 sind mehr als eine Million Flüchtlinge nach Deutschland gekommen. Die Mittel für niedrigschwellige Angebote wurden verdreifacht auf mehr als 2 Millionen Euro im Jahr 2017. Das reicht aber nur für eine erste Orientierung im neuen Kulturkreis. Doch viele Frauen kommen darüber nie hinaus. Auch bei Kostan Rida war das lange so. Die Kurdin ist vor 17 Jahren nach Deutschland gekommen, zusammen mit ihrem Mann und zwei Söhnen. Ihr Mann war dagegen, dass sie einen Integrationskurs besucht. Irgendwann hat sie sich entschieden, aus der Isolation auszubrechen. Sie hat Deutsch gelernt und kümmert sich nun selbst um Migrantinnen. Sie beobachtet, dass viele überfordertsind und gehemmt. KOSTAN: Viele Frauen möchten nicht, weil sie viel beschäftigt mit den Kindern sind oder sie haben keine Lust zum Lernen, aber viele Frauen, die schon lange hier sind, die können Deutsch verstehen oder auch ein bisschen sprechen, aber die wollen nicht sprechen. SPRECHERIN: Kostan hat es viel Mut gekostet, sich aktiv in die neue Gesellschaft zu integrieren und die Isolation hinter sich zu lassen. Sie hat sich Hilfe gesucht bei der Caritas. Doch damit mehr Frauen so handeln, müsste auch die deutsche Politik aktiver Gesicht zeigen gegenüber den Herkunftskulturen, sagen Experten. REINHARD MERKEL (Mitglied des Deutschen Ethikrats): Das wird zu Kollisionen führen mit den familiären Vorgaben von Zuhause, diese Kollisionen sollte der Staat hier durchstehen, auch Zumutungen an die Eltern und sogar an die Kinder durchstehen und das Ziel einer vernünftigen, zivilgesellschaftlichen Integration im Blick behalten. SPRECHERIN: Dafür könnten sie der Schlüssel sein. Denn Paiman, Habibe und die anderen Frauen wollen in Deutschland bleiben, wollen, dass ihre Kinder hier aufwachsen. |
Con đường để đến với cộng đồng người Đức không
bao giờ dễ dàng. Đối với Phụ nữ việc Hòa nhập thường khó hơn so với Nam giới.
Người ta đã thực nghiệm 1 khóa ngắn đặc biệt để thoát ra khỏi sự cô lập.
Người thuyết minh:
Đối với Habibe đến từ Afghanistan cô có 1 điều khó nói. HABIBE: Tôi không thể viết tên tôi và Gia đình tôi. Người thuyết minh: Ngay cả Paiman cũng không thể đọc và Viết được. PAIMAN: Tôi đã đi học 2 năm và trở thành thợ làm tóc và làm Nội trợ Người thuyết minh: Habibe và Paiman là những Phụ nữ, gặp khó khăn đặc biệt khi hòa nhập tại Đức Quốc. Paiman 23 tuổi là người Kurdin đến từ Irak. Cô ấy đã lấy chồng từ năm 14. Cô sống với chồng và 3 đứa con với trách nhiệm phải đến trường trong 1 khu dân cư tại Thành phố Köln. Phần lớn gia đình này sống tại đây. PAIMAN: Tôi không có bạn bè người Đức, tôi chỉ quen 1 người Tây Ban Nha. Tôi muốn có bạn bè người Đức, nhưng đến tận giờ tôi cũng không có cơ hội nào. Người thuyết minh: Ngay cả Habibe cũng không hề có liên hệ nào với những gia đình Đức cả. Cô chỉ quen mỗi 1 phụ nữ Đức ở cùng khu. HABIBE: Chúng tôi đã làm bạn với nhau được 1 năm. Khi chúng tôi có việc gì hay có thư từ nhà chức trách, cô ấy giúp chúng tôi. Chúng tôi đặt lịch những cuộc gặp, con gái tôi gặp cô ấy và mang thư cùng. Và khi chúng tôi phải đi đến Sở Lao Động, chúng tôi mời cô ấy đi cùng. Cô ấy giúp đỡ chúng tôi nhiều và chúng tôi rất biết ơn. Người thuyết minh: Cô ấy. 1 phụ nữ góa 44 tuổi và các con đã không thế hòa nhập. Cô ấy sống trong 1 phạm vi văn hóa riêng, tách rời khỏi cộng đồng Đức. Với cái gọi là các khóa xóa mù chữ mức thấp, các Chính trị gia Đức đang cố gắng để nhiều những Phụ nữ như thế này được tiếp xúc, với những cách thức hiểu biết dưới mức Rada cuộc sống
Giáo viên của các với các Học viên
Đây là sách của tôi.
FATMA YALCIN (Giáo viên của Khóa xóa mù chữ): Chúng tôi muốn với tất cả khả năng các Phụ nữ ở đây, là họ có thể ra khỏi nhà, ra khỏi căn hộ, tham gia trên đường phố, nhận biết môi trường xung quanh, học tiếng Đức, làm quen với những người phụ nữ khác, đó là những mối quan hệ xã giao cơ bản và họ có thể tự do thoải mái trong các hoạt động đó. Người thuyết minh: Khóa học đó là một ưu đãi cho người nhập cư của Sở Di Trú Liên Bang. Là một bước đầu tiên nhưng lại không đủ, mọt chuyên gia chỉ ra như vậy. REINHARD MERKEL (Thành viên Hội đồng tư vấn Luân lý Đức Quốc): Tôi cho rằng như thế là chưa đủ. Người ta phải quan sát 1 quá trình hội nhập Thành công cho các Trẻ em và đặc biệt là cả những bà mẹ nữa. Rất nhiều người Nhập cư đến với chúng ta ngày nay, họ là những người Hồi Giáo, và người Cha theo 1 cách nói chính là có ý nghĩa lớn, như 1 Gia trưởng thời La Mã Cổ đại gọi là „pater familias“ , người có quyền đưa ra tiếng nói, và luôn đặt những người Phụ nữ dưới quyền phục tùng thấp kém. THOMAS RITTER (Sở di trú và Tỵ nạn liên bang): Vâng, chúng tôi đã cố gắng thử nghiệm, thông qua những khóa học cho Phụ nữ ở độ thấp để tiếp cận họ, và nó rất là hữu ích, khi thay đổi được Cấu trúc Tư duy của họ, nhưng chúng ta chưa thực sự đối mặt với vấn đề: Là điều đó không thể đạt được ngay từ hôm nay đến ngày hôm sau. Nó lâu hơn, là 1 quá trình kéo dài và những người hướng dẫn khóa học đã đóng góp vào đó Cô giáo: Hôm qua. Chúng tôi đã luyện tập đối thoại với nhau. Người học 1: Bạn muốn đến không? Người học 2: Tuyệt! Ở đâu đấy? Người thuyết minh: Từ năm 2015 đã có hơn 1 triệu người Tỵ nạn đến Đức Quốc. Phương thức ưu tiên những khóa học cấp thấp đã tăng gấp 3 lần hơn 2 triệu Euro trong năm 2017. Nó đủ nhưng chỉ cho 1 khóa Định hướng cơ bản đầu tiên khi gia nhập vòng quyên Văn hóa mới. Còn rất nhiều những Phụ nữ không bao giờ vượt ra được. Kostan Rida cũng đã có thời gian dài như thế. Là 1 phụ nữ người Kurdin đã đến Đức quốc được 17 năm, cùng chồng có được 2 con trai. Chồng cô đã phản đối để cô tham gia khóa Hội nhập. Đến 1 thời điểm, cô quyết định phá vỡ sự cô lập đó. Cô đã học tiếng Đức và tự lo liệu cho những người Phụ nữ Ty nạn khác. Cô chú ý rằng, rất nhiều người bị áp chế và bức bách. KOSTAN: Nhiều người phụ nữ không muốn như vậy, vì họ quá bận rộ với con cái hoặc không có hứng thú gì vời học tập, nhưng lại rất nhiề người đã ở đây lâu, họ có thể hiểu tiếng Đức và có thể nói 1 chút, nhưng lại không muốn nói. Người thuyết minh: Kostan đã nhận được từ sự dũng cảm, cô ấy hoạt động trông cộng đồng mới và gia nhập với họ, cô bỏ lại sự cô lập phía sau mình. Cô đã tìm thấy sự giúp đỡ từ Caritas. Nhưng để nhiều phụ nữ khác làm được như vậy, các nhà Hoạt động chính trị tại Đức cần phải tích cực hơn khi đối mặt với những Cơ sở văn hóa xuất từ quê hương của những người Phụ nữ đó, một chuyên gia nhận xét. REINHARD MERKEL (Thành viên Hội đồng tư vấn Luân lý của Đức Quốc): Nó sẽ dẫn đến những va chạm với những quan điểm Gia đình từ trong nhà, những va chạm này cần có được trạng thái vượt qua nó, cũng như vượt qua những áp đặt của cha mẹ để lúc trẻ đạt được đến mục đích một cách hợp lý, giữ được thái độ ứng xử trong con mắt cộng đồng công dân hội nhập. Người thuyết minh: Nó có thể là chìa khóa. Mà những người như Paiman, Habibe và những Phụ nữ khác muốn được ở lại Đức Quốc hay muốn để con cái của họ được trưởng thành ở đây. |
sich integrieren — hòa nhập, hội nhập,, cách ứng xử để người ta có
thể tham gia 1 cộng đồng/ sich so
verhalten, dass man zum Teil einer Gruppe/Gesellschaft wird
Kurde, -n/Kurdin, -nen —Người Kurd, 1 nhóm sắc tộc ở vùng Tây Á/ jemand, der zu einer
bestimmten Volksgruppe in Westasien gehört
schulpflichtig — Trách nhiệm đến trường. là 1 nhóm độ tuổi theo quy
định Pháp luật phải được đến trường/in einem
Alter, in dem man laut Gesetz zur Schule gehen muss
Wohnheim, -e (n.) — khu nhà của nhà nước hay của 1 tổ chức hình thành
để người ta sống cùng với nhau, cần sự tương trợ/ein Haus, das vom Staat oder einer Organisation betrieben wird und in dem
Menschen zusammenleben, die Unterstützung brauchen
unter sich bleiben — ở lại trong 1 nhóm nhất định, không có quan hệ với các nhóm khác/in der eigenen Gruppe bleiben; keine Kontakte zu anderen
Gruppen haben
Behörde, -n (f.) — Sở, nơi làm những việc cụ thể của những
tầm viện thuộc nhà nước/Amt; staatliche
Institution mit einer bestimmten Aufgabe
jemanden begleiten — hier: Cùng ai, tham gia cái gì/mit jemandem mitgehen
dennoch —
trotzdemcho dù
Witwer, -/Witwe, -n — người mà người hôn phối nam đã bị qua đời/Person, deren Ehepartner gestorben ist
Umfeld (n., nur Singular) — hier: Con người với các lĩnh vực, mà người ta có
nhiều mối quan hệ/die Menschen und Dinge, zu denen man viel
Kontakt hat
niedrigschwellig — hier: so, một mức độ nhẹ nhàng có
thể, với khả năng mới băt đầu/dass es
möglichst leicht ist, mit etwas anzufangen
an jemanden heran|kommen — Ai đó đạt được, được các mối quan hệ với ai đó/jemanden erreichen; Kontakt zu jemandem aufnehmen
gewissermaßen — hier: Cách thức như thế nào đó, những kiến thức mà
người ta có thể giải tíchso etwas wie;
in gewisser Weise; man könnte sagen
unter dem Radar — hier: mức độ không nhận ra nổi, người ta không thể thấy được/unbemerkt; so, dass man nicht gesehen wird
Alphabetisierungskurs, -e (m.) — 1 khóa học để người ta
có thể đọc và viết/ein Kurs, in dem man lesen
und schreiben lernen kann
Bundesamt für Migration und Flüchtlinge (n., nur
Singular) — Sở Di trú và người Tỵ nạn1 Sở ở đức quốc mà nó có nhiệm vụ về các Di Dânein Amt in Deutschland,
das sich um Zuwanderer kümmert
aus|reichen — genug seinđạt đủ
mahnen —
hier:nhắc đến, nhớ đến ai đó/ jemanden an etwas erinnern; jemanden auf etwas hinweisen
Deutscher Ethikrat (m.) — 1 nhóm các chuyên gia bàn thảo và tư vấn cho các quyết định khó khăn về đạo đức đối với các
chính trị gia/Gruppe von Experten, die über moralische
Fragen diskutieren und Politiker bei schwierigen Entscheidungen beraten
gelingen —
thuận lợi/klappen;
gutgehen
Integration (f., nur Singular) — hier: quá trình, lối vào đầu, mà để
người ta tham gia với 1 cộng đồng nào đó/der
Prozess/der Vorgang, bei dem man Teil einer Gesellschaft wird
etwas/jemanden im Blick haben —Chú ý đến cái gì đó/ auf etwas/jemanden achten; seine Aufmerksamkeit auf
etwas/jemanden richten
Zuwanderer, -/Zuwanderin, -nen —Di dân, người dời bỏ quê
hương để đến 1 nơi khác để sống/ jemand, der
sein Land verlässt, um in einem anderen Land zu leben
Muslim, -e/Muslima, -s — Những người Hồi Giáo/eine Person, die den Islam als Religion hat
sozusagen —
nói 1 cách khác, thực tế là/anders gesagt; eigentlich
im Sinne —
Có ý nghĩa/etwa so wie; in der Bedeutung wie
altrömisch —
Cổ La Mã, Thời kỳ của để quốc La Mã cổ đại/aus der Zeit des antiken Römischen Reiches
pater familias (aus dem Lateinischen) — wörtlich: người cha của gia
đình, người đứng đầu gia đình/Familienvater;
Familienoberhaupt
den Ton an|geben —tiếng nói, về việc gì phải làm/ bestimmen, was passiert/was gemacht werden soll
Denkstruktur, -en (f.) — Cách nghĩ, cấu trúc tư duy/die Art, wie jemand denkt
Machen wir uns nichts vor. — Chúng ta thực sự nên giữ lại/Wir sollten realistisch bleiben.
von heute auf morgen — trong 1 khoảng thời gian ngắn/innerhalb sehr kurzer Zeit; schnell
langwierig —
kéo dài/so,
dass es lange dauert
einen Beitrag zu etwas leisten —góp phần/ tham gia,
hướng dẫn/ etwas für etwas tun; bei etwas helfen
Flüchtling, -e (m.) —Người tỵ nạn, người dời bỏ quê hương vì những lý
do (như Chiến tranh) jemand, der sein
Heimatland aus einem bestimmten Grund (z. B. Krieg) verlassen muss
Mittel (nur Plural) — Trung bình, nói về 1 khoản tiền cần cho 1
mục đích cụ thể/das Geld, das man für einen bestimmten
Zweck braucht oder verwendet
etwas verdreifachen — tăng gấp 3 lần/etwas dreimal so groß machen
Kulturkreis, -e (m.) —vòng quyên văn hóa/ eine Region mit einer bestimmten Kultur
über etwas hinaus|kommen — hier: tiến bước xa hơn; vượt qua 1 ranh giới nhất định/weitere Fortschritte machen; eine bestimmte Grenze
überschreiten
Integrationskurs, -e (m.) — hóa học hội nhập cho những di dân học về lịch
sử chính trị của cộng đồng Đức/ein Kurs, in
dem Zuwanderer etwas über die deutsche Gesellschaft, Geschichte und Politik
lernen
aus etwas aus|brechen — hier: thoái khỏi 1 tìh trạng nào đó, phá vỡ nó/sich aus einer Situation befreien
überfordert — so, Khó khăn; cái người ta không đạt được
trong 1 giai đoạn dài/ dass etwas zu schwierig
für jemanden ist; so, dass man nicht schaffen kann, was von einem verlangt wird
gehemmt —
hier:Không chắc chắn, không an toàn, hơi có chút sợ
hãi unsicher; so, dass man ein bisschen Angst
vor etwas hat
etwas hinter sich lassen — hier: vượt qua, bỏ lại phía sau/etwas überwinden; etwas nie wieder erleben
Caritas (f., nur Singular) — 1 tổ chức công giáo, người ta tư vấn và hỗ trợ cho
những vấn đề khác nhau/eine katholische
Organisation, die Menschen bei verschiedenen Problemen berät und unterstützt
Gesicht zeigen — bày tỏ rõ quan điểm suy nghĩ 1 cách công khai/eine klare Meinung offen vertreten
Kollision, -en (f.) — hier: Sự va chạm, sự đối đầu/Konflikt; Gegensatz
Vorgabe, -n (f.) — hier: Quy định, nhiệm vụ/die Regel, die Vorschrift
etwas durch|stehen — giữ vững trước khó khăn, dù có vấn đề nhưng không
từ bỏ/eine schwierige Situation aushalten; trotz
Problemen nicht aufgeben
Zumutung, -en (f.) — hier: 1 yêu cầu, mong đợi, rất khó khăn cho ai đó, 1
tình huống mà con người ta phải ghánh vác 1 cách khó khăn/eine Forderung/Erwartung, die sehr schwierig für jemanden ist; eine
Situation, die man nur schwer ertragen kann
zivilgesellschaftlich — so, xã hội dân sự, 1 công đồng công dân/dass es sich auf die Gemeinschaft der Bürger bezieht
etwas im Blick behalten —không dời mắt, tiếp tục chú ý đến etwas nicht aus den Augen verlieren; die Aufmerksamkeit
weiter auf etwas richten
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét