Ärger
um rassistische Werbung
Früher
kam es häufig vor, dass es in der Werbung rassistische Anspielungen gab. Aber
auch heute noch gibt es immer wieder Reklamen, die diskriminierend sind, wie
zuletzt zum Beispiel eine Werbung der Modefirma H&M.
Auf einer H&M-Werbung sieht man
einen dunkelhäutigen Jungen, der einen grünen Pullover trägt.
Darauf steht: „Coolest Monkey in the Jungle“ – auf Deutsch:
„Coolster Affe im Dschungel“. Die Empörung über
diese rassistische Reklame war groß. In Südafrika mussten die
H&M-Geschäfte sogar schließen, weil aufgeregte Menschen die
Läden stürmten. H&M entschuldigte sich und zog die
Werbung zurück.
Lange Zeit war es jedoch normal, dass es in Werbungen
rassistische Anspielungen gab. So war zum Beispiel der Name einiger
Produkte diskriminierend: Früher hieß eine deutsche Süßigkeit, die
heute Schokokuss heißt, wegen ihrer dunklen
Schokolade Negerkuss. Auch in amerikanischer Werbung hat die
Diskriminierung von Menschen mit dunkler Haut eine lange Tradition: In einer
100 Jahre alten Werbung für eine Seife fragt ein weißes Kind ein schwarzes
Kind: „Warum wäscht dich deine Mami nicht mit Fairy-Seife?“
Eine ähnlich rassistische
Reklame brachte 2016 ein chinesisches Unternehmen auf den
Markt: Darin steckt eine Chinesin einen dunkelhäutigen
Mann in eine Waschmaschine, bevor sie ihn küssen will. Der Mann
kommt mit sauberer Kleidung und heller Hautfarbe als Chinese wieder heraus.
In China ist weiße Haut ein Schönheitsideal. Doch weltweit gab es starke
Proteste gegen die Werbung. Sie wurde schließlich eingestellt.
In Deutschland kontrolliert der
Deutsche Werberat seit 1972 sowohl Werbung von großen als auch von
kleinen Unternehmen. Er kann eine Reklame allerdings nicht verbieten, sondern
nur kritisieren. Aber normalerweise ändern die Firmen die Werbung
dann freiwillig, um der Marke nicht zu schaden.
|
Phẫn nộ về những quảng cáo phân biệt chủng tộc
Trước đây nó đã thường được
sử dụng trong quảng cáo để ám chỉ lối phân biệt chủng tộc. Nhưng ngay cả ngày
nay, vẫn luôn có những quảng cáo phân biệt đối xử trở lại, ví dụ như gần đây,
một quảng cáo của công ty thời trang H&M.
Trên quảng cáo của H&M,
người ta thấy một cậu bé da đen mặc áo thun màu xanh lục. Dưới đó có dòng chữ:
" Coolest Monkey in the Jungle" – tiếng Đức có nghĩa là: "Chú
khỉ yêu nhất rừng xanh". Sự phẫn nộ về những quảng cáo phân biệt chủng tộc
này đã rất lớn. Tại Nam Phi, hầu hết các cửa hàng của H&M đã phải đóng cửa,
vì phản ứng Bão tố của những người ở đất nước này. Hãng H&M đã phải xin lỗi
và rút quảng cáo lại.
Nhưng được một thời gian
dài, những Quảng cáo có ám chỉ phân biệt chủng tộc lại xuất hiện. Ví dụ, tên
của một số sản phẩm đã bị chỉ trích:Trước đây, một loại kẹo ngọt của Đức, mà ngày
nay được gọi là Nụ hôn của Sô cô la, vì
màu đen của sô cô la đen, nhưng trước đó nó được gọi là Nụ hôn Da Đen.
Cũng Trong 1 quảng cáo của Mỹ, phân biệt đối xử với người da đen đã có truyền
thống lâu đời: trong một quảng cáo kỷ niệm 100 năm tuổi của một loại xà
phòng, một đứa trẻ da trắng hỏi một đứa trẻ da đen rằng: "Tại sao mẹ của
bạn không tắm cho bạn bằng xà phòng Fairy?"
Một quảng cáo phân biệt chủng
tộc tương tự đã đưa một công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường vào năm 2016:
Trong đó, một phụ nữ Trung Quốc đặt một người đàn ông da đen vào máy giặt trước
khi cô ấy muốn hôn anh ta. Người đàn ông đi ra khỏi máy giặt với quần áo sạch
sẽ và màu da trắng như người Trung Quốc. Ở Trung Quốc, làn da trắng được cho là
một vẻ đẹp lý tưởng. Nhưng trên toàn thế giới đã có những cuộc biểu tình mạnh
mẽ chống lại quảng cáo này. Và Cuối cùng nó đã phải ngừng hoạt động.
Tại Đức, Cơ quan Quảng cáo Đức đã kiểm soát quảng cáo cho cả các công
ty lớn và nhỏ kể từ năm 1972. Nó không có quyền để cấm quảng cáo, nhưng nó có
quyền phê bình. Nhưng thông thường các công ty sẽ thay đổi quảng cáo một cách
tự nguyện để không gây hại cho thương hiệu của họ.
|
dunkelhäutig — da màu, ai đó có làn da màu tối/so, dass jemand eine
dunkle Hautfarbe hat
Affe, -n (m.) — Động vật có vú, có họ hàng gần gũi với con
người/ein Säugetier, das dem Menschen nahe
verwandt ist
Dschungel, - (m.) — rừng hoang dã; rừng già/ein großer, wilder Wald; der Urwald
Empörung (f., nur Singular) —Phẫn nộ mạnh mẽ, tức giận về diều gì đó/ die starke Wut; der große Ärger über etwas
rassistisch —Kỳ thị, phân biệt, đây có nghĩa là ai đó bọ
đối xử tệ vì nguồn gốc xuất thân/ hier: so,
dass jemand wegen seiner Herkunft schlechter behandelt wird
etwas stürmen — Bão ở đâu đó, đây với ý là Bạo lực ở đâu xảy ra/hier: mit Gewalt irgendwo hineinkommen
etwas zurück|ziehen — thu lại, thu về, đây là cái gì đó đã được công
khai, thu hồi trở lại/hier: etwas, das
veröffentlicht wurde, zurücknehmen
Anspielung, -en (f.) — lời ám chỉ, điển cố, nói bóng. Thực tế là người
ta không nói trực tiếp mà nói gián tiếp ám chỉ về cái gì die Tatsache, dass man sich nicht direkt, sondern indirekt auf etwas
bezieht
jemanden diskriminieren — phân biệt đối xử với ai, chỉ vì
họ khác/jemanden
schlecht behandeln, weil er anders ist
Schokokuss, -küsse (m.) — nụ hôn Sô co la, đồ ngọt của kẹo làm từ Lòng trắng trứng có đường và Sô cô la/eine Süßigkeit
aus Eiweiß, Zucker und Schokolade
Neger, - (m.) — từ cũ, là từ có tính chỉ trích cho người da màu/altes, diskriminierendes Wort für einen dunkelhäutigen
Menschen
Fairy — tên thương hiệu của 1 hãng Xà phòng/der Markenname eines Seifenprodukts
etwas auf den Markt bringen — đưa cái gì ra thị trường,
mời người ta mua, để bán cái gì/etwas anderen
Menschen zum Verkauf anbieten; etwas verkaufen
Unternehmen, - (n.) — Coongty/die
Firma
etwas/jemanden in etwas stecken — ai đó, cái gì đó ẩn dấu /etwas/jemanden in etwas hineintun
Schönheitsideal, -e (n.) —Lý tưởng, đây là nhận thấy
nó tuyệt/ das, was die meisten schön finden
etwas ein|stellen — thiết lập sự dừng, đây với nghĩa là kết thúc, cái
gì đó dừng lại/hier: etwas beenden; mit etwas aufhören
Werberat, -räte (m.) — Quản lý tư vấn quảng cáo, 1 cơ quan quả lý về việc
cảo cáo/eine Organisation, die Werbung kontrolliert
etwas kritisieren — chỉ trích, nói, người ta thấy đó là không tốt/ sagen, dass man etwas nicht gut findet
freiwillig — tình nguyện, muốn cái gì đó; không cần sự thúc ép/aus eigenem Willen; ohne, dass man gezwungen wird
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét