Top-Thema – Lektionen
Streit um die deutsche
Nationalhymne
Die deutsche Nationalhymne hat
eine lange Geschichte. Heute singt man nur noch die dritte Strophe, weil die
erste an die Nationalsozialisten erinnert. Aber auch den aktuellen Text will
eine Frau jetzt ändern.
Als der Dichter Hoffmann
von Fallersleben 1841 den Text der Nationalhymne schrieb, war Deutschland ein
zersplittertes Land. Der Wunsch nach „Einigkeit und Recht und
Freiheit, für das deutsche Vaterland“ war groß, der Aufruf nach
Einheit galt in der damaligen Zeit als fortschrittlich. Jetzt
wurde die Hymne allerdings von Kristin Rose-Möhring, der Gleichstellungsbeauftragten
der Bundesrepublik, kritisiert: Als Frau fühlt sie sich vom
Text der Hymne nicht angesprochen.
Besonders die Worte „Vaterland“
und „brüderlich“ stören Kristin Rose-Möhring. Sie würde sie gern durch
„Heimatland“ und „couragiert ersetzen. Viele Deutsche halten das für
übertrieben, auch Bundeskanzlerin Angela Merkel sagt: „Man sollte sie so
lassen, wie sie ist.“ Und die Politikerin Annegret Kramp-Karrenbauer findet,
dass eine Hymnenänderung weniger wichtig ist „als die Angleichung der
Löhne von Männern und Frauen für gleiche Arbeit.“ Es ist nicht das erste Mal,
dass wegen der Hymne gestritten wird. Die Nationalsozialisten sangen sie
regelmäßig bei offiziellen Anlässen. Der Text „Deutschland,
Deutschland, über alles“ in der ersten Strophe erinnerte die Menschen nach
dem Zweiten Weltkrieg an diese schreckliche Zeit, deshalb wollten sie eine
neue Hymne. Doch schließlich entschieden die Politiker, dass die dritte
Strophe des Liedes von Hoffmann von Fallersleben die deutsche Nationalhymne
wird.
Trotzdem haben viele Deutsche
lange nicht mitgesungen, wenn die Hymne bei internationalen Fußballspielen erklang.
Erst seit der Weltmeisterschaft 2006 im eigenen Land hat sich das
geändert. Viele können aber den Text nicht richtig, weil man ihn in der
Schule nicht unterrichtet. Vielleicht müssen die Deutschen ja bald die
Änderungen lernen, die die Gleichstellungsbeauftragte fordert. Im Nachbarland
Österreich singt man übrigens schon seit einiger Zeit nicht mehr: „Heimat
bist du großer Söhne“, sondern: "Heimat großer Töchter, Söhne“.
Autoren: Peter
Hille/Anna-Lena Weber Redaktion: Suzanne Cords
|
Tranh cãi về bài quốc ca Đức
Quốc ca Đức đã có lịch sử từ lâu đời. Ngày nay người ta chỉ hát có khổ thứ ba của bản nhạc, để tưởng nhớ những nhà Quốc gia xã hội. Nhưng văn bản hiện hành lại bị thay đổi bởi 1 người phụ nữ. Khi nhà thơ Hoffmann von Fallersleben viết lời giai điệu cho Quốc ca vào năm 1841, lúc đó nước Đức đang là một quốc gia bị chia cắt nhiều mảnh. Mong ước một Tổ quốc Đức “Đoàn kết -Pháp quyền-Tự do” thật tuyệt là vời. Lời kêu gọi đoàn kết trong thời điểm đó được coi là 1 tiến bộ. Tuy nhiên, giờ thì Giai điệu ấy bị chỉ trích bởi Kristin Rose-Möhring, Ủy viên Cơ quan Bình đẳng giới của Cộng hòa Liên bang. Là một người phụ nữ, bà không cảm thấy Lời Giai Điệu ấy đã không được thỏa đáng. Đặc biệt là những từ "Tổ quốc – Vaterland (dịch đen là Đất Cha)" và "Huynh đệ -anh em" làm Kristin Rose-Möhring cảm thấy phiền phức. Cô muốn thay thế những từ đó bằng từ "quê hương - Heimatland" và "Can đảm“. Nhiều người Đức coi việc đó là hơi quá, đến Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng nói: "Người ta nên để chúng như thế, như là nó đã như vậy. Còn chính trị gia Annegret Kramp-Karrenbauer thấy rằng việc thay đổi bài Giai điệu lời Quốc ca không quan trọng bằng việc cân bằng tiền lương của nam giới và phụ nữ trong các công việc bình đẳng với nhau. "Đây không phải là lần đầu tiên, lời bài quốc ca được đưa ra tranh luận. Các nhà quốc gia xã hội thường xuyên hát chúng trong những Sự kiện hính thức. Lời văn của nó là "Nước Đức, nước Đức, trên hết tất cả " trong đoạn nhạc đầu tiên nhắc nhở người ta về thời kỳ khủng khiếp sau Thế chiến II, vì vậy họ muốn có một bài quốc ca giai điệu mới. Nhưng cuối cùng các chính trị gia đã quyết định rằng, đoạn nhạc thứ ba trong Bài hát của Hoffmann von Fallersleben sẽ trở thành quốc ca của Đức. Cho dù nhiều người Đức đã không hát chúng trong một thời gian dài, khi bài quốc ca ấy vang lên ở các trận đấu bóng đá quốc tế. Lần đầu kể từ khi World Cup 2006 ở trên 1 đất nước đã đổi thay. Nhưng vẫn có nhiều khả năng, lời Text vẫn chưa đúng, vì người ta không dạy nó trong các Trường học. Có lẽ người Đức sẽ sớm phải học những thay đổi mà Ủy viên Cơ quan Bình đẳng giới đòi hỏi. Trong khi ở quốc gia láng giềng là Áo, người ta đã không hát chúng trong một thời gian dài câu: "Quê hương của những người con trai vĩ đại ", mà là câu "quê hương của những người con gái, con trai vĩ đại". Tác giả: Peter Hille / Anna-Lena Weber Biên tập viên: Suzanne Cords |
Glossar
Nationalhymne, -n (f.) – Quốc thiều, bản nhạc hát chính thức cho 1 đất nước, còn gọi
là quốc ca/das offizielle
Lied eines Landes
Strophe, -n (f.) – Bản
nốt nhạc, có nhiều phần của bài hát,
sắp xếp thành nhiều dòng//ein Abschnitt eines Liedes, der aus mehreren Zeilen
besteht
Nationalsozialist, -en (m.) – Chủ nghĩa Quốc gia Xã hội (Mẫu viết tắt Quốc Xã, là Nazi/Kurzform: Nazi,
-s) – những người theo chủ trương
chính trị Quốc gia Xã hội tại Đức từ năm 1930 – 1940 (đã kết thúc)die Person, die
sich den politischen Zielen des Nationalsozialismus im Deutschland der
1930-1940er-Jahre anschloss
sich angesprochen fühlen – cảm giác được nói ra, được chú ý, điều
người ta đã nghĩ đến/merken, dass man gemeint ist
Dichter, -/Dichterin, -nen – hier: Nhà thơ, nhà văn, những người viết
thơ viết văn/jemand, der Gedichte schreibt; der Poet / die Poetin
zersplittert – chia tách, chia
thành nhiều phần nhỏ/hier: in viele
kleine Teile geteilt
Einigkeit (f., nur
Singular) – hier: Nhất trí, thống nhất. Thực tế
ở đây là mọi người có cùng 1 ý chí/die Tatsache, dass alle die gleiche
Meinung haben
Vaterland (m., nur Singular)
–Tổ quốc, đất cha, quê hương nơi con
người ta sinh ra/ das Land, in dem man geboren ist
Aufruf, -e (m.) – thúc đẩy kêu gọi người khác làm điều gì
đó/die Aufforderung an andere, etwas zu tun
Einheit (f., nur
Singular) – hier: cùng chung, cái gì đó cùng chung nhau, bao gồm nhiều bộ phận khác nhau (như đất nước chẳng hạn)/das
Zusammengehören verschiedener Teile (z. B. Länder)
fortschrittlich – Tiến bộ, tân thời, có phát triển tốt/modern, gut
entwickelt
Gleichstellungsbeauftragte, -n (m./f.) – Cơ
quan
bình đẳng giới, nơi người ta chính thức quan tâm đến việc Nam giới và Nữ giới
được đối xử công bình/jemand, der offiziell dafür sorgen soll, dass Männer und Frauen gleich
behandelt werden
Bundesrepublik (f., nur
Singular) – Liên bang, đây là nói Đức quốc/Deutschland
brüderlich – huynh đệ, tình an hem, thân thiện/so wie unter
Brüdern; freundschaftlich couragiert – quả cảm, ai
đó có sự dũng cảm/so, dass jemand mutig ist
etwas ersetzen – Thay thế cái gì đó/etwas statt
etwas verwenden
Angleichung, -en (f.) – gần đúng, từa tựa. Thực tế là cái gì
đó được người ta điều chỉnh để không khác với các cái khác/die Tatsache,
dass man etwas so anpasst, dass es keine Unterschiede mehr zu etwas anderem
gibt
Anlass, Anlässe (m.) –
Nguyên nhân cơ hội để làm cái gì đó, lý do để làm cái gì
đó//, das Ereignis; eine Gelegenheit,
etwas zu tun; ein Grund für etwas
etwas erklingt – cáigì
đó kêu, thuộc về âm thanh, âm nhạc/etwas
(vor allem Musik) ist zu hören
Weltmeisterschaft, -en (f.) – Giải
chuyên nghiệp thế giới trog thể thao, diễn ra thường kỳ/der internationale sportliche Wettbewerb, der
regelmäßig stattfindet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét