Deutscher
Müll landet im Ausland
Obwohl die Deutschen ihren Müll in
verschiedenen Tonnen trennen, wird nicht alles recycelt. Ein Teil des Mülls
wird schon in Deutschland verbrannt, der Rest wird ins Ausland verkauft. Dort
endet er oft im Meer.
Papier gehört in die blaue Mülltonne,
Plastik in die gelbe, die braune Tonne steht für Biomüll und der Rest landet
in der grauen Tonne. In Deutschland wird darauf geachtet, dass der Müll sehr
genau getrennt wird. Trotzdem wird nicht alles, was zum Beispiel in der
gelben Tonne landet, wiederverwertet. Statistiken zufolge sind
es gerade einmal 15 Prozent des Plastikmülls, obwohl offiziell 36
Prozent recycelt werden.
Ein Problem bei der Wiederverwertung von
Plastik sind oft zu günstige Materialien, weiß Peter Kurth
vom Verband der deutschen Entsorgungswirtschaft: „Mit jedem
Zalando- oder Amazon-Paket landenbilligste Materialien in deutschen
Mülltonnen,“ so Kurth. Diese können dann nicht recycelt werden. Auch wenn zu
viele verschiedene Kunststoffe in einem
Produkt verarbeitet werden, ist das Recycling zu teuer und „die
Endprodukte lassen sich kaum verkaufen“, erklärt Kurth.
Was nicht recycelt wird, wird zum großen
Teil in deutschen Chemieanlagen verbrannt und kann
als Brennstoff anstelle von Öl oder Gas benutzt werden. Allerdings
gibt es mehr Plastikmüll, als in den Anlagen gebraucht wird. Dieser Müll wird
dann nach Asien verkauft. „In diesen Ländern besteht keine wirkliche
Müllwirtschaft“, weiß Greenpeace-Chemiker Manfred Santen. Oft sind
die Deponienungesichert und der Müll endet dann im Meer oder
wird illegal in der Nähe von Wohngebieten verbrannt.
Manfred Santen denkt, dass sich die gesamte
Verpackungsindustrie ändern muss, weil es zu viele Produkte gibt, die nur
einmal genutzt und dann weggeworfen werden. Greenpeace erwartet von
der Politik, dass sie die Plastikproduktion reduziert.
Beim Verbraucher erkennt Santen schon heute eine Verbesserung:
„Immer mehr Menschen sehen, […] wie sehr die Umwelt vermüllt und
wie sehr die Meere verdreckt werden“, so der Chemiker. „Ich
denke, dadurch ändern sich die Verhaltensweisen der Verbraucher.“
|
Rác của Đức Quốc đi ra Ngoại quốc
Cho dù người
Đức tách rác của họ thành nhiều thùng to khác nhau, nhưng không phải mọi thứ
đều được tái chế trở lại. Một phần số rác đó đã được đốt ở Đức, phần còn lại
được bán ra nước ngoài. Ở những nơi đó chúng được thường được kết thúc ở biển.
Giấy thì
thuộc thùng rác màu xanh dương, nhựa màu vàng, thùng màu nâu dành cho rác thải
hữu cơ và những rác khác là trong thùng màu xám. Ở Đức quốc, cần chú ý để đảm
bảo rác được phân tách rất chính xác. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi thứ,
ví dụ như rác thùng màu vàng thì đều được tái chế. Nhưng theo thống kê chỉ ra
có 15% rác thải nhựa được tái chế 1 lần, mặc dù chính thức là 36% được tái chế.
Một vấn
đề trong việc tái chế nhựa thường là các vật liệu rẻ tiền, ông Peter Kurth từ
Hiệp hội ngành quản lý chất thải Đức quốc cho biết: "là mỗi gói bọc hàng của Zalando
hoặc Amazon được đóng với vật liệu rẻ nhất trong các thùng rác ở Đức".
Những thứ này sau đó không thể được tái chế. Ngay cả khi trong 1 sản phẩm được
làm có quá nhiều loại nhựa khác nhau thì việc tái chế nó là quá đắt và
"sản phẩm cuối cùng cũng rất khó bán", Kurth giải thích.
Những gì
không được tái chế, phần lớn được đốt trong các nhà máy hóa chất của Đức và
có thể được sử dụng làm nhiên liệu thay vì dầu hoặc khí đốt. Tuy nhiên, có
nhiều rác nhựa luôn nhiều hơn mức cần thiết cho các nhà máy đó. Rác này sau
đó sẽ được bán cho các nước châu Á. "Tại các quốc gia này, không có công
nghệ quản lý rác thực sự", nhà hóa học Greenpeace Manfred Santen nói.
Thông thường các bãi chôn lấp không an toàn và rác thải bị vứt xuống biển hoặc
được đốt bất hợp pháp gần các khu dân cư.
Manfred
Santen cho rằng toàn bộ ngành bao bì cần phải thay đổi vì có quá nhiều sản phẩm
chỉ được sử dụng một lần rồi vứt đi. Nhóm Hòa bình Xanh đang kỳ vọng các chính
sách nhằm giảm sản xuất nhựa. Còn đối với người tiêu dùng, Santen cho rằng cần
có 1 sự cải thiện nhận thức: "Ngày càng có nhiều người nhìn thấy [...]
môi trường bị ô nhiễm bao nhiêu và biển bị ô nhiễm như thế nào", nhà hóa
học nói. "Tôi nghĩ rằng điều đó đang thay đổi hành vi của người tiêu
dùng
|
landen —
hier: enden; ankommen
etwas recyceln (aus dem Englischen) — etwas, das weggeworfen wurde, noch einmal
verwenden; aus alten Gegenständen neue Gegenstände machen (Substantiv: das
Recycling)
Tonne, -n (f.) — hier: ein großer Behälter, in den man Müll werfen kann; etwas,
das vor der Haustür steht und in das man Müll werfen kann
etwas wiederverwerten — etwas noch einmal benutzen; etwas recyceln (Substantiv: die
Wiederverwertung)
Statistik, -en (f.) — eine Tabelle mit Zahlen, die zeigt, wie oft etwas vorkommt
Verband, Verbände (m.) — hier: eine Vereinigung von Organisationen mit gleichen Interessen
Entsorgung (f., nur Singular) — hier: die Entfernung von Müll
Kunststoff, -e (m.) — das Plastik
etwas verarbeiten — hier: benutzen, um etwas herzustellen
Anlage, -n (f.) — hier. die Fabrik
Brennstoff, -e (m.) — ein Stoff, mit dem beim Verbrennen Wärme erzeugt wird
Deponie, -n (f.) — ein Platz, auf dem Müll gelagert wird
etwas weg|werfen — etwas auf den Boden oder in den Müll werfen
illegal —
vom Gesetz her verboten
etwas reduzieren — hier: etwas weniger machen
Verbraucher, -/Verbraucherin, -nen — jemand, der etwas kauft und verbraucht
etwas vermüllen — etwas durch Müll schmutzig machen
etwas verdrecken — etwas dreckig/schmutzig machen
Verhaltensweise, -n (f.) — die Art, wie sich jemand verhält
|
đất, xuống đất - ở đây với nghĩa là: kết thúc; đến nơi
tái chế một cái gì đó (mượn từ tiếng Anh)- cái gì đó đã
bị bỏ đi được tái chế một lần nữa; từ những trạng thái cũ được đổi lại trạng
thái mới (danh từ là: tái chế)
Tonne, -n (f.) - ở đây với nghĩa là: một thùng chứa lớn
mà người ta có thể vứt rác; là cái dựng ở cửa và nơi bạn có thể vứt rác vào
tái chế một cái gì đó – cái có thể sử dụng một lần nữa;
tái chế cái gì đó (danh từ: tái sử dụng)
Thống kê, -en (f.) - một bảng số cho biết mức độ thường
xuyên xảy ra
Hiệp hội, (m.) - ở đây: một hiệp hội của các tổ chức có
chung mối quan tâm
Xử lý (f., Chỉ số ít) - ở đây: loại bỏ khỏi rác
Nhựa, -e (m.) - nhựa, chất nhân tạo
Xử lý một cái gì đó - ở đây: sử dụng, thiết lập cái gì
đó
Nhà máy, xưởng xử lý, -n (f.) - ở đây: nhà máy
Nhiên liệu cháy, -e (m.) - một chất, dùng để đốt tạo ra
nhiệt
Bãi rác, -n (f.) - nơi lưu trữ rác
vứt thứ gì đó đi - ném thứ gì đó trên đất hoặc ném vào
thùng rác
bất hợp pháp - bị pháp luật cấm
Giảm một cái gì đó - ở đây: làm một cái gì đó ít đi
Người tiêu dùng, - /, -ner - người mua và tiêu thụ thứ
gì đó
làm đổ thứ gì đó - làm bẩn bằng rác
một cái gì đó bẩn - làm cho một cái gì đó bẩn / bẩn
Hành vi, -n (f.) - cách cư xử của ai đó
|
Thứ Tư, 13 tháng 3, 2019
Rác Đức Quốc - Rác Ngoại Quốc/Deutscher Müll landet im Ausland
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét