B1.
1. Sprichworte
2. Redewendungen
3. Sprichwörter und Redewendungen: Giống phần A2:
http://yeuhannom.blogspot.com/2025/04/deutsch-lernen-durch-horen-a2.html
B1.
1. Sprichworte
2. Redewendungen
3. Sprichwörter und Redewendungen: Giống phần A2:
http://yeuhannom.blogspot.com/2025/04/deutsch-lernen-durch-horen-a2.html
B1.
Was sind UFOs eigentlich? Jeder denk dabei sofort an Aliens, aber das stimmt gar nicht. UFO ist eine Abkürzung für unbekanntes Flugobjekt. Jedes Objekt in der Luft, dass man nicht kennt, wird als UFO bezeichnet. Das kann auch eine Drohne sein, mit deren Kamera jemand filmt. Viele Menschen behaupten, UFOs gesehen zu haben. Es ist wahrscheinlich, das es nicht nur auf der Erde Lebewesen gibt. Wir sind ein Planet von Millionen und das Universum gibt es schon viel länger als die Erde und die Menschen. Es gab schon viele Möglichkeiten für die Entstehung des Lebens. Aber Menschen sind intelligent und überwachsen ihren Planeten sehr gut. Wenn ein UFO hierherkommt, dann sehen wir es sofort. Nicht nur ein paar Personen sondern hunderte Wissenschaftler. Wir haben auch noch keine Anzeichen von intelligentem Leben im Universum gefunden. Trotzdem glauben viele Menschen an einer Verschwörungstheorie. Der Staat sagt uns nicht, das sie Außerirdische und UFOS gefunden haben. Warum ? Weil sie die Aliens nicht kontrollieren können. Für die meisten UFOs gibt erst eine andere Erklärung als Außerirdische. Satelliten blinken hell und bewegen sich langsam. Manchmal sind erst Wetterballons und manchmal sind es selbst gebaute Flugobjekte, die von Menschen kontrolliert werden. Vielleicht sitzen in manchen aber wirklich Aliens - wer weiß? |
In Deutschland gib es viele verschiedene Schulsysteme. Sie teilen sich in verschiedenen Arten auf. Je nachdem wie alt ein Mensch ist, besucht er eine bestimmte Schule. Als kleines Kind besucht man den Kindergarten Wenn das Kind zwischen fünf um sieben Jahre alt ist, geht es in die Grundschule. Hier lernt es zu lesen, schreiben und rechnen. Die Leistung wird über Noten bewertet. Die Grundschule wird für vier Jahre besucht. Ein Schuljahr nennt man auch Schulklasse. Nach der 4 Schulklasse wechselt das Kind in eine andere Schule. Welche Schule besucht wird, hängt davon ab, wie gut die Noten sind. Noten werden von eins bis sechs vergeben. Hier ist die 1 die beste Note und die sechs die Schlechteste. Je nach Leistung besuchst das Kind dann eine Hauptschule, eine Realschule oder das Gymnasium. Diese Schulen besucht es zwischen 5 und 7 Schulklassen. Nach der letzten Schulklasse wird einer Abschlussprüfung gemacht. Hier erlangt der junge Mensch dann entwerder denn Hauptschulabschluss, die Mittlere Reife oder das Abitur. Mit dem Abitur kann dann eine Universität besucht werden. Hier kann der junge Mensch dann studieren. Wenn der Jugendliche einen Beruf lernen möchte, kann eine Berufsschule besucht werden. Auch Erwachsene können noch mal in die Schule gehen. Viele tun das, um einen besseren Schulabschluss zu bekommen. Dann besucht die Erwachsene eine Abendschule nach der Arbeit. Jedes Kind muss eine Schule für 8 bis 10 Jahre besuchen. Das nennt sich Schulpflicht. Wenn Eltern ihre Kinder nicht in die Schule gehen lassen, können diese dafür bestraft werden. Das deutsche Grundgesetz gibt einem Kind das Recht, etwas zu lernen. |
Gestern war ich nur faul. Ich bin gar nicht aus dem Bett aufgestanden. Die Hunde habe ich nur schnell in den Garten gelassen. Mein Mittagessen habe ich bestellt. Denn Müll habe ich einfach in der Küche liegen lassen. Im Treppenhaus hatte einer der Hunde sein "Häufchen" gemacht. Auch das habe ich nicht weggeräumt. Mein Nachbar hat mich gebeten, ihm beim Fensterputzen zu helfen. Meine andere Nachbarin hat mich ebenfalls angerufen. Ich habe sie auf den anrufbeantworte sprechen lassen. Zurückgerufen habe ich sie nicht. Je später es wurde, desto unzufriedener wurde ich mit meiner Faulheit. Ich hatte ein schlechtes Gewissen. Das war keine schöner Tag. Aber heute war ich fleißig. Ich bin früh aufgestanden. Dann bin ich mit den Hunden spazieren gegangen. Anschließend habe ich das Treppenhaus gefegt. Danach habe ich die Wohnung geputzt. Als ich damit fertig war, habe ich dem Nachbarn beim Fensterputzen. Er ist so alt und kann das nicht mehr alleine. Ich habe auch für ihn gekocht. Wir haben zusammen gegessen. Nachdem Mittagessen habe ich das Geschirr abgewaschen. Nachmittags war ich bei meiner Nachbarin und habe ihr bei der Gartenarbeit geholfen. Und jetzt laufe ich noch eine große Runde im Wald. Ich bin zufrieden, weil ich so viel geschafft habe. |
Linda und Felix standen am Bahnsteig. Beide weinten, aber Felix weinte besonders laut. "Ich will doch nicht, dass du gehst. Machst du nicht hier bleiben?," fragte er seine Freundin. Sie lachte, aber ihre Augen weinten noch immer. "Das kann ich nicht machen. Und es sind nur drei Monate! Die sind so schnell vorbei ..." Linda wollte die nächsten paar Monate in Afrika arbeiten. Jetzt war sie sich aber nicht mehr so sicher. Ihr Freund war so traurig ! Und ihre Eltern und Freude, die auch mit ihr am Bahnhof waren, schienen auch nicht glücklich. Ihr Freud nahm ein Taschentuch in die Hand. "Aber ich habe eine Überraschung für dich," sagte sie ihm schließlich. Seine Augen wieder groß. "Du fliegst gar nicht weg?" fragte er sie. Wieder brachte er sie zum Lachen. "Nein, noch besser," sie suchte etwas in ihrer Tasche, "du kommst mich besuchen. In einem Monat, für zwei Wochen!" Mit offenem Mund schaute er sie an. "Aber ...", sagte er, aber sie unterbrach ihn. "Aber gar nicht! Du hast frei. Ich habe mit deiner Firma geredet." Glücklich umarmte Felix seine Freundin. "Ich glaube es gar nicht! Sie wollten mir doch keinen Urlaub geben!" Die Überraschung war gelungen. Felix war überglücklich. "Dann sehen wir uns ja schon bald wieder!" Linda nickte jetzt fühlte auch sie sich besser und konnte in das Abenteuer starten. |
Oje ! ich habe von meiner Chefin spontan zwei Wochen Urlaub bekommen. Wir mussten im Betrieb alles neu organisieren. Auch die Urlaubszeiten mussten wir neu planen. Also habe ich ab nächsten Woche 14 freie Tage. Die möchte ich nicht zu Hause verbringen. Ich möchte verreisen. Egal wohin - nur weg. Das Dumme ist, dass man Reisen im Voraus planen muss. Ich kann nicht einfach bei einem Hotel anklopfen. Vielleicht ist es ja schon ausgebucht. Dann stehe ich dumm da. Also rufe ich in meinem Reisebüro an. Dort sagt man mir, ich könnte noch eine Last Minute Reise buchen. Dieser Urlaub in letzter Minute ist meist billiger als eine lange geplante Reise. Es sind freie Zimmer, die noch ausgenutzt werden sollen. Oder vom Urlauber stornierte der Reisen, die wieder frei sind. Und tatsächlich, ich habe Glück ! 10 Tage in Wuppertal inklusive Fahrt mit der Schwebeband sind noch im Angebot. Und das alles für nur wenig Geld. Na ja Hauptsache weg. Meine Freundin Elsa macht immer solche Last Minute Reisen. Sie wartet bis kurz vor dem Urlaub und sucht dann im Internet nach Angeboten. Das wäre mir zu riskant. Man weiß ja nie, ob man wirklich zur gewünschten Zeit etwas bekommt. Oder ob man dann notfalls nach Wuppertal fahren muss. |
Ich reise gerne. Wenn mir ein Ort gut gefällt, kaufe ich dort meistens eine Kleinigkeit. Sie soll mich an diese Reisen erinnern. Das nennt man Souvenir. Ich besitze z.b einen Miniatur Eiffelturm und eine Mona Lisa als Schlüsselanhänger. Wenn ich verreise, kümmern sich Nachbarn um meine Wohnung. Sie gießen die Blumen und leeren den Briefkasten. Dafür möchte ich mich bei Ihnen bedanken. Deshalb schaue ich im Urlaub nach sogenannten Mitbringseln. Das sind Souvenirs, die ich mitbringe und als Dankeschön verschenke. Mitbringsel sind meist Gegenständer, die man nicht wirklich braucht. Sie sehen oft einfach nur schön oder lustig aus. Ich reserviere in meinem Koffer immer Platz für diese kleine Geschenke. Mitbringsel zu verschenken ist eine liebe Geste. Manchmal sind sie allerdings sehr kitschig. Aus Krakau brachte ich meiner Schwester einmal eine kleine beleuchtete Madona mit. Die fand ich neulich auf dem Dachboden. Sie hat ihr einfach mit gefallen. Und in meiner Schublade liegt seit vier Jahren eine kleine bunte Häkeldecke, die mir meine Mutter aus Tunesien mitbrachte. Sie ist noch originalverpackt. Am wichtigsten sind aber die Mitbringsel, die ich meiner Enkeltochter schenke. Sie freut sich immer über eine Schneekugel. Niemanls würden diese in eine Schubladen landen! |
Wenn sie in Hamburg zwei Menschen treffen, sagen sie "Moin!". Das bedeutet so viel wie "hallo" oder "guten Morgen" und wird zu jeder Tageszeit verwendet. In Süddeutschland sagt man "grüßt Gott" und im Ruhrgebiet einfach "Tag auch". Jede Region hat ihre eigenen Rituale. Aber jeder soll man das verstehen... Ein Hund bewegt seine Schwanz hin und her, wenn er eine anderen begrüßt. Menschen tun dies natürlich nicht. Sie reden miteinander. Meine Freude begrüßt ich mit: "hallo, schön, dich zu sehen!" Auf der Arbeit reicht uns allen ein "Morgen". Wir sind ohnehin zu müde, um lange zu sprechen. Gegen Mittag begrüßen wir uns mit "Mahlzeit", wenn wir aneinander vorbeilaufen. Manche Menschen begrüße ich mit "Du schon wieder!" und lache dazu. Wenn ich jemanden wegklickt Nicht mag, vermeide ich eine Begrüßung. Das bedeutet so viel wie: Du bist mir so egal, lass ich dir nicht einmal "guten Tag" sagen will. Das ist aber sehr unhöflich und ihr solltet das auf keinen Fall machen. Für ein freundliches "Hallo" ist eigentlich immer genug Zeit. Oder ? |
Heute ist ein besonders schöner Tag, um die vor Weihnachtenszeit zu genießen. Ich bin in Nürnberg und der Christkindlesmarkt ist hier wunderschön. Alles ist romantisch beleuchtet und eine süßer Duft von Lebkuchen und anderen Leckereien erfüllt die Luft. Der Nürnberger christkindlesmarkt ist ein weltberühmter Weihnachtsmarkt in Bayern und zieht Tausende Besucher jährlich an. Da mag ich besonders gern Lebkuchen. Der ist ja das beliebteste Weihnachtsgebäck der deutschen. Ein deutsches Weihnachten ohne Lebkuchen ist irgendwie unvorstellbar. Den Lebkuchen kennen wir noch unter dem Namen Pfefferkuchen und Honigkuchen. Die Herstellung von Lebkuchen hat eine sehr lange Tradition. Bei Lebkuchen handelt es sich um eine kräftig gewürztes, äußerst süßes Gepäck, das es in vielen Varianten und Formen gibt: rund, in Herzform, ungefüllt oder gefühllt mit Marmelade. Das kräftig gewürzte Gebäck ist sehr haltbar. Typische Lebkuchengewürze sind Zimt, Fenchel, Kardamom, Ingwer, Muskat, Piment, Nelken und Anis. Zucker gehört definitiv nicht in einen guten Lebkuchen. Traditionell wird Lebkuchen mit aromatischem Honig gesüßt. Hast du schon mal Lebkuchen gegessen? Schreibe es uns in die Kommentare! |
Der Liebste Urlaubsort der Deutschen ist Mallorca. Dies ist eine kleine Insel, die zu Spanien gehört. Hier findet man weiße Strände grüne Berge und viele kleine Städte. Es gibt auch kleine Wälder, die mit ihrem satten den Grün eine schöne Abwechslung bieten. Aus diesem Gründ sind Inna und Felix auf die Insel geflogen, um dort ihren Urlaub zu verbringen. Sie checken in einem kleinen Hotel ein, das direkt am Strand gelegen ist. Das Hotel wurde aus weißen Steinen gebaut und hat ein rotes Dach wie alles Häuser in der kleinen Stadt. Nachdem die beiden ihre Koffer ausgepackt haben, gehen sie hinunter in die Hotelbar. Auf der Homepage des Reiseanbieters wurde mit einer besonderen Weinauswahl der Region geworben. Diese möchten sie gerne probieren. Zusammensetzen Sie sich in das kleine Restaurant und bestellen Fajitas und jeweils ein Glas Rotwein. Inna trinkt normalerweise keine Wein. Darum freut sie sich sehr, als sie diesen probiert und feststellt, dass er süß und erfrischend schmeckt. Felix freut sich über das viele Fleiß, dass sie zu ihren Fajitas servierst bekommen. Die Kellnerin erzählt, dass das Hotel von einem Bauern in der Nähe bezieht. Nachdem sie aufgegessen und ausgetrunken haben, gehen Inna und Felix an den Strand. Der Sand ist weiß wie Schnee und besteht aus ganz kleinen Körnern, die sie zwischen den Zehen kitzeln. Ein leichter Wind weht Ihnen in die Gesichter und kühl sie etwas ab, denn die Sonne scheint sehr heiß. Sie werden einen schönen Urlaub haben, denken sie sich und machen einen Spaziergang am Meer entlang. |
Die Deutschen spielen gerne Lotto. Um an dem Spiel teilzunehmen, geht man in einen Kiosk und füllt einen Lottoschein aus. Das ist ganz einfach: Auf einem Lottoschein sind 12 Kästchen sind die Zahlen von 1 bis 49 gedruckt. In jades Kästchen kreuzt mann 6 Zahlen an. Dann kreuzt man noch eine Superzahl an. Diese wählt man zwischen 0 und 9 aus. Dann gibt man den Schein ab und bezahlt den Lottoeinsatz. Jeden Mittwoch und Samstag werden im Fernseher die Lottozahlen gezogen. Die Lottofee, eine junge Dame, steht vor einer großen Kugel, in der kleine weiße Bälle gerührt werden. Auf diesen Bällen stehen die Zahlen von eins mit 49. Ganz automatisch fällt ein Ball aus der Kugel. Die Lottofee liest dann die Zahl vor. Sechs Zahlen werden so zufällig ausgesucht. Am Schluss wird noch die Superzahl zufällig ausgesucht. Das nennt man "Zahlen ziehen". Wenn alle Zahlen gezogen wurden, vergleichen die Lottospieler ihre Lottoscheine mit den Zahlen. Wenn man alle sechs Zahlen angekreuzt hat, wie die Lottofee gezogen hat, hat man das Spiel gewonnen. Der Gewinn ist oft sehr viel Geld. Man nennt den Hauptgewinn auch Jackpot. Die Gewinner freuen sich immer sehr. Oft spielen sie ist schon viel Jahre, bis sie Glück haben zu gewinnen. Darum nennt man Lotto auch Glücksspiel. Das Spiel wurder 1955 erfunden. In sechs Jahren haben 145 Menschen bei Lotto gewonnen. Da das Lottospielen Geld kostet, dürfen nur Erwachsene ab 18. Jahre Lotto spielen. Kindern ist das Spielen von Glücksspiel verboten. |
Menschen kaufen gerne ein. Alles, was wir brauchen, bekommt man in einem Laden. Es gibt Bäckereien, Drogeriemärkte, große Kaufhäuser und Lädchen. Wenn man etwas braucht, geht man in das Geschäft und kauft es. Manchmal werden Dinge, die man braucht, aber nicht in den Geschäften verkauft, in die man gehen kann. Dafür hat das Internet eine Lösung. Online-Shops. Ein Online -Shop ist eine Homepage im Internet, auf der Waren angeboten werden. Diese Waren kann man mit dem Klick einer Computermaus auswählen. Dadurch wird der Artikel in den Einkaufswagen gelegt. Um den Artikel dann zu bezahlen, muss man in den meisten Fällen einen Onlinedienst verwenden. Dies kann z.b die Überweisung sein oder eine Kreditkarte. Wenn man den Artikel bezahlt hat, wird dieser in wenigen Tagen mit der Post verschickt. Der Postbote bringt den bestellten Artikel bis zur Haustür. Wenn man nicht zu Hause ist, kann man das Parket oft in einer Postfiliale abholen. Online- Shop bieten eine breite Auswahl an Artikeln an, die man bestellen kann. Man findet auch viele Waren, die in fremden Ländern hergestellt werden und im Geschäften in Deutschland nicht zu finden sind. Wenn man in einem Online-Shop aus dem Ausland bestellt, kann es sein, dass man Zoll bezahlen muss. Das ist eine Steuer für Produkte, die nicht in Deutschland hergestellt und verkauft werden. Auch das Porto für den Versand auf dem Ausland nach Deutschland kann etwas teurer sein, als wenn man ein Parket in Deutschland verschickt. Die Menschen kaufen trotzdem gerne in Online-shops ein, da sie ein viele größere Auswahl bieten. |
There is no item |
There is no item |
B1.phần này giống hệt phần của A2: từ bài số 14 đến bài số 20
http://yeuhannom.blogspot.com/2025/04/deutsch-lernen-durch-horen-a2-dialoge.html
https://zh.wikipedia.org/zh-hans/%E9%83%AD%E5%B5%A9%E7%84%98
Quách Tung Đào/Guo Songtao (sinh ngày11 tháng 4 năm 1818 - mất ngày18 tháng 7 năm 1891), tên tự là Bá Thâm, hiệu là Duẩn Tiên, về sau còn có tên hiệu là Ngọc trì lão Nhân, sinh ra ở quận Tương Âm, phủ Trường Sa, tỉnh Hồ Nam. Ông là một chính trị gia, quân nhân, nhà ngoại giao, nhà cải cách, một trong những người sáng lập Quân đội Hồ Nam, và cũng là sứ giả Trung Quốc đầu tiên ở nước ngoài. [2], từng là đặc phái viên đến Anh và Pháp. ông có quan hệ thông gia với gia đình Tăng quốc Phiên Zeng Guofan và Tả tông Đường Zuo Zongtang (con trai kết hôn với con gái thứ tư của Tăng Quốc Phiên, và con gái kết hôn với cháu trai của Tả tông Đường.3), nhưng sau khi bị Tả tông Đường ép buộc và bị cách chức quyền thống đốc Quảng Đông, ông không hòa hợp với Tả tông Đường, và ông không tha thứ cho Tả tông Đường cho đến khi qua đời.
Đỗ cử nhân khoa đinh dậu năm thứ 17 niên hiệu Đạo Quang (1837), Đỗ thứ 60 đệ nhị giáp tiến sĩ khoa đinh mùi năm thứ 27 niên hiệu đạo Quang (1847), Được tuyển dụng vào Thứ cát sĩ hàn lâm viện. Vì có tang ông trở về quê hương của mình. Sau gặp Quân đội Thái Bình thiên quốc tấn công Trường Sa, ông theo Tăng Quốc Phiên để thành lập Tương Quân, vì công lao trong quân Được thăng hàn Lâm viện biên tu. Quay trở lại triều đình, làm việc tại thượng thư phòng.
Trong năm đầu tiên của Hàm Phong, ông được bổ nhiệm làm biên tu. Trong khi Tả tông Đường nổi tiếng Dưới trướng của lạc Bỉnh Chương vào thời điểm đó. Hoàng đế Hàm phong đã liên lạc với Tả tông Đường thông qua ông để nhậm dụng quan chức để đánh bại Quân đội Thái Bình thiên quốc.[4].
Niên hiệu hàm Phong thứ chín(1859), các liên quân Anh-Pháp đã tấn công Thiên Tân. Ông phản đối việc Tăng Cách Lâm Tâm chủ trương rút phòng bị khỏi Bắc Đường. Vì ý kiến không hợp nhau nên ông từ chức và trở về quê hương.
năm Đồng trị thứ 1 (1862), theo lời mời của Lý hồng Chương, ông được bổ nhiệm làm Đốc lương đạo ở Tô Tùng, cùng năm đó được thăng chức Lưỡng Hoài diêm vận sứ.
Năm đồng trị thứ 2(1863), nhận quyền thống đốc của Quảng Đông. Vào năm Đồng trị thứ 3(1864), thái Bình Thiên Quốc ở Nam Kinh bị Đánh bại. Ông dâng thư nêu rõ sự nguy hiểm của hệ thống gây quỹ địa phương tạm thời (Jinjin) để đàn áp thái Bình Thiên quốc. Sau đó, ông do có xích mích với Mao hồng Tân và Thụy Lân, là hai thống đốc tiền nhiệm và kế nhiệm của Lưỡng Quảng. Vào năm Đồng trị thứ 6(1866) Ông bị sa thải vào tháng 6 và trở về quê một lần nữa. Trước đây, Quách tung Đào đã mạnh mẽ tiến cử Tả Tông đường, nhưng Tả tông đường lại liên tiếp bốn lần dâng sớ buộc Quách tung Đào phải từ bỏ quyền lực, và mối quan hệ cả hai đã tan vỡ.
Niên hiệu Quang Tự năm thứ nhất (1875), ông được đổi thành Án sát sứ của Phúc Kiến. Chưa kịp đi nhậm chức Đã được điều vào tổng lý các quốc sự vụ nha môn. Trong khoảng thời gian này phát sinh sự kiện Ma Jiali (Mã gia Lý). ông dâng sớ đàn hặc tuần phủ Vân Nam Sầm dục Anh vì sơ suất trách nhiệm. Năm Quang Tự thứ 2(1876), ông được thăng chức tả Thị Lang bộ binh, Được cử làm phái viên đến Anh để xin lỗi và trở thành khân sai đại thần đầu tiên ở Anh quốc. Cùng phó sứ Lưu tích Hồng. Sau này, Kiêm luôn làm khâm sai đại thần ở Pháp.
ngày 18 tháng 10, năm Quang Tự thứ 2 (15 tháng 11 năm 1876), ông đã đến châu Âu bằng thuyền từ Thượng Hải. Trong thời gian ở Vương quốc Anh, ông đã đến thăm các nhà máy, trường học và cơ quan chính phủ ở nhiều nơi khác nhau, điều này cũng tạo ra những thay đổi cơ bản trong quan niệm của ông, và đưa ra lời kêu gọi rằng "chính trị và sản xuất phương Tây, tất cả đều không gì ngoài giáo dục". Ông đã viết "Sứ tây kỷ trình /Journings of the Western Chronicles" trên đường đến Anh. mạnh mẽ giới thiệu các khái niệm quản lý tiên tiến nước ngoài và các biện pháp chính trị cho triều đình nhà Thanh, ca ngợi hệ thống chính trị và tôn giáo phương Tây, và đưa ra các đề xuất cho các vấn đề nội bộ của triều đình nhà Thanh để làm theo; tuy nhiên, sau khi tác phẩm được gửi lại cho triều đình nhà Thanh, ông hi vọng được tổng lý nha môn xuất bản, điều này dẫn đến sự thù hận của những người bảo thủ, yêu cầu sa thải và điều tra ông; Hàn lâm viện biên tu Hà kim Thọ, đã dâng sớ luận tội ông vì "có Hai lòng với Anh quốc, có tư tưởng xưng thần với Anh Quốc” Ông bị khiển trách, và bản thảo cũng bị phá hủy; và sau đó ông bị phó sứ Lưu tích Hồng vu cáo, vì vậy ông xin từ chức vì bệnh tật.
tháng 8 năm Quang Tự thứ 4 (1878), triều đình nhà Thanh đã triệu hồi quách Tung Đào và giao cho Tăng kỉ Trạch tiếp quản. Ngày 5 tháng 5 năm Quang Tự thứ 5 (1879), ông đến tỉnh Trường Sa bằng thuyền. Do xu hướng Bài ngoại ở Tương Âm, ông bị vu khống là "câu kết ngoại bang" và bị người dân, những người không biết sự thật xúc phạm bằng báo tường.
Trong thời gian rảnh rỗi, Quách Tung Đào đã từng giảng dạy tại Thành Nam thư viện ở tỉnh Hồ Nam, tổ chức vận động không hút thuốc và thúc đẩy lệnh cấm thuốc phiện.
Ông đã chuẩn bị thành lập một xưởng đóng tàu trong đời, nhưng chưa được thực hiện.
Nam Quang Tự thứ 17(1891), Quách tung Đào qua đời vì bệnh tật tại nhà. Lí Hồng Chương đã dâng sớ kiến nghị với Sử quán Cho chép sự tích của ông vào liệt truyện, nhưng triều đình nhà Thanh không cho phép với lý do rằng ông "đã từng đi sứ ngoại dương, và những cuốn sách ông viết còn nhiều tranh luận".[5].
Những giai thoại về Quách tung Đào:
Ngay sau khi Quách Tung Đào đến London, Anh , ông đã đến thăm một nhà máy điện gần London vào ngày 16 tháng 10 năm 1877 theo lời mời của một chủ nhà máy người Anh. Trong chuyến thăm, chủ nhà máy người Anh đã đặc biệt mời Quách Tùng Đào đến thăm chiếc điện thoại vừa được phát minh . Đây là lần đầu tiên ông, cũng là lần đầu tiên người Trung Quốc tiếp xúc với điện thoại. Chiếc điện thoại được lắp đặt ở tầng trên và tầng dưới cách nhau hàng chục feet. Quách Tùng Đào đã yêu cầu người hầu của mình là Trương Đức Nghĩa xuống tầng dưới để trả lời điện thoại, và ông đã nói chuyện với anh ta ở tầng trên. Quách Tùng Đào hỏi: "Anh đã nghe thấy chưa?" Trương Đức Nghĩa trả lời: "Tôi đã nghe thấy". Quách Tùng Đào lại hỏi: "Anh có cảm thấy không?" Trương Đức Nghĩa trả lời: "Tôi cảm thấy". Quách Tùng Đào lại nói: "Xin hãy đếm số". Trương Đức Nghĩa đếm theo lời của ông: "Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy". Quách Tùng Đào đã viết trong nhật ký của mình: "Phần lớn ngôn ngữ không rõ ràng, nhưng những số đọc thì rõ ràng". Có thể thấy rằng hiệu quả của điện thoại lúc này chưa thực sự như ý .
Người em thứ hai của ông , Quách Côn Đào , là thống đốc tỉnh Hồ Bắc. Cả hai anh em đều là những viên chức nổi tiếng . [ 6 ]
Tên của ông còn có cách đọc Trú còn có âm đọc khác là Đào, nên nhiều nơi dịch là quách tung Trú hoặc là Quách tung Đào. Chúng tôi theo phiên âm của Wikipedia.
Trích đoạn những câu của ông trong sách 倫歐日記Luân Âu nhật ký:
「英人治國,政歸於公,而法立於民,賞罰分明,上下有序,人人自重,國以興盛。」
“Người Anh trị nước, chính sự quy về công, pháp luật lập từ dân, thưởng phạt rõ ràng, trên dưới có trật tự, người người tự trọng, nên quốc gia mới hưng thịnh.”
「西人教學之道,重實踐,講格致、算學、天文、地理,與兵法、政事、商業並重,不以章句為學。」
“Người phương Tây dạy học coi trọng thực hành, chú trọng vật lý, toán học, thiên văn, địa lý; lại xem trọng binh pháp, chính sự, thương nghiệp, chứ không lấy giảng giải văn chương làm học vấn.”
「西人尚紀律,兵士訓練嚴整,器械新巧,變化日新,中土所不及也。」
“Người phương Tây coi trọng kỷ luật, binh sĩ được huấn luyện nghiêm ngặt, vũ khí tinh xảo, kỹ thuật ngày càng đổi mới – Trung Hoa ta còn kém xa.”
「吾自出使以來,言論不合俗見,攻訐蜂起;群小以吾為賣國之人,甚而欲置吾於死地,心誠悶悶。」
“Từ khi đi sứ đến nay, lời nói không hợp với thói quen đại chúng, sự công kích nổi lên khắp nơi; bọn tiểu nhân coi ta là kẻ bán nước, thậm chí muốn ta chết – lòng ta vô cùng đau đớn.”
(Việt tây Toàn Nguyễn dịch từ Wikipedia-- ngày kỷ niệm chúa thánh thần giáng lâm 2025)
Xin được cô Kim Anh một bức ảnh của cô Hoà. (Chưa xin phép - nhưng đăng làm minh họa)
Nhớ về cô Vũ Thị Hòa giáo viên dạy Văn của chúng tôi (Trường phổ thông trung học Bạch Mai - nơi chúng tôi học từ 1992-1995)
Chúng tôi những chàng trai cô gái, năm 1992 đến năm 1995 mới chỉ khoảng 16- 18 tuổi. Được vào phổ thông trung học Bạch Mai (nay là trường phổ thông trung học Trần Nhân tông). Bố mẹ thở phào. Nhưng cái tuổi ấy bất Trị, ngổ ngáo, ngang ngạnh và ngu ngốc, ngây ngô. Năm lớp 10 chúng tôi được cô Nguyễn Thị Toàn- giáo viên vật lý, người gốc Quảng Bình làm chủ nhiệm.
Tuổi hung hăng ấy, chúng tôi lên lớp ầm ĩ nhộn nhạo hết cả lên. Những thầy cô nào yếu bóng vía dễ bị học sinh bắt nạt. Các thầy thì ít chứ các cô thì nhiều. Vì cái độ tuổi 15- 17 ấy cơ thể đã có sự phát triển Kỳ lạ. Có đứa Dậy thì, cao lớn, vỡ giọng, ... Có đứa thì vẫn còn bé tí. ... Những hiện tượng sinh lý sớm muộn của cả con trai lẫn con gái. Cũng như bản tính của một đứa trẻ chưa hoàn Toàn trưởng thành.
Tôi có ấn tượng với một cô giáo dạy Văn. Cô là cô Hòa. Người cô nhỏ bé, gầy gò, tác phong của cô nghiêm nghị, ít cười và rất đơn giản.
Trong giờ học của cô chúng tôi ầm ĩ hết cả lên. Cô không nặng lời, nhưng cô gọi tôi lên: "em cho biết suy nghĩ của em về ….?”
Tôi có tập trung nghe giảng đâu mà biết cái gì? Tôi trả lời thủng thẳng: "Em không biết !".
Gương mặt của cô đanh lại: "người ta nói: con người ta tư duy thì tồn tại; em không có tư duy".
Nghe xong câu nói ấy của cô. Trầm trầm trong lòng tôi một cảm xúc gì đó rất khó tả. Tôi sợ và nể cô. Tôi băn khoăn mãi. Rất buồn rất hối hận vì phản ứng vô cảm của mình.
Từ đó trở đi, đến giờ của cô Hòa là tôi ngay ngắn, tập trung nghe bài, không nghịch ngợm nói chuyện luyên thuyên nữa. Vì tôi cay đắng câu nói của cô: "em không tồn tại".
Những năm 1990. Ở Hà Nội xe máy cũng chưa phải là nhiều. Chúng tôi phần lớn đi xe đạp. Có một lần tôi đi xe đạp từ nhà bà ngoại trên đường về, trên phố Bạch Mai tôi gặp cô Hòa. Tôi chào cô và sóng đôi vừa đi vừa hỏi thăm cô (hoá ra nhà cô ở phố hàng Bông). Không biết Cô có hề nhớ đã từng nói tôi câu gì! Nhưng trong lòng tôi thầm ngưỡng mộ một người phụ nữ giản dị, mộc mạc và nghiêm túc như cô.
Trong năm học ấy, có lần cô giao cho một đề tài về nhà để làm: "có câu nói:"người ta là hoa đất.". Em hiểu như thế nào về câu nói này?. Có thể cho thí dụ minh họa."
Vì đã khâm phục cô từ lâu, tôi rất trăn trở vì đề bài này. Mới 15 16 tuổi, sức đọc còn ít chả hiểu gì về cái ý nghĩa câu nói ấy cả. Tôi về nhà hỏi bố tôi: "người ta là hoa đất là có ý nghĩa như thế nào hả bố?"
Bố tôi không tập trung lắm, nhưng ông bảo: "thì đại khái là con người ta sống ở trên đời là làm người tốt có ích cho đời cho xã hội, gọi là hoa đất, là Hoa của đất thế thôi".
Với đầu óc non nớt của tôi, cũng như không gian tư liệu đơn điệu của thời đại chưa có internet, chưa có nhiều thư viện và báo chí. Tôi tìm báo để đọc, xem ai có thể xứng đáng là Hoa của đất. Vô tình thay hồi đấy nhà tôi có một cuốn tạp chí điện ảnh. Tôi đọc thấy một bài viết về nghệ sĩ Nhân dân Ngô Mạnh Lân(là ông nhạc phụ của ông tổng bí thư ngày nay). Vậy là tôi viết về ông Ngô Mạnh Lân.
Bài nộp cho cô. Khi trả bài tôi được 7 điểm bài đó, với lời phê: "có tư liệu".
Thực ra thì tôi cũng không hài lòng với điểm 7. Đi theo cách tính điểm của Việt Nam 8 9 10 mới là tốt. Còn 567 là trung bình. Dưới 5 thì coi như vứt. Vậy là cảm giác về văn chương trung bình. So với các bạn cùng học với tôi là Trần Thị Quỳnh Mai, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Hằng Hải phòng .. Dường như là không có cửa. Một số bạn được cô giáo dạy văn rất là khen, nhất là sau này khi học cô giáo khác là cô Nga (cô này họ Vưu- chủ nhiệm lớp E, lớp tôi là lớp D.) cô Nga này khen bạn Trần Quỳnh Mai hết lời. Hình như tôi nhớ còn cử bạn ấy đi thi học sinh giỏi Văn.
Tôi thì vẫn tiếp tục đam mê cổ học, với Hán nôm, với một hi vọng sau này sẽ học một ngành liên quan đến cổ học về văn hóa phương Đông.
Đúng như lời nguyện, thi đại học lần 2 tôi đã đậu vào trường khoa học xã hội và Nhân văn ngành Hán nôm thuộc khoa Ngữ văn. Mấy bạn kia thì vào ngành báo chí - một chuyên ngành cũng liên quan đến văn chương và kỹ năng viết lách, tất cả đều rất trưởng thành.
Bây giờ thì chúng tôi đã gần 50 tuổi, các cô cũng hơn 80. Mạng xã hội và công nghệ internet phát triển. Đôi khi trong cuộc đời chúng ta lại vô tình gặp lại nhau. Rất gần trên mạng xã hội. Tôi lại nhớ đến cô Hòa dạy Văn năm xưa. Hỏi thăm cô giáo trẻ hơn dạy Anh văn là cô Kim Anh. Được biết cô Hòa đã về hưu và chuyển vào trong Nam sinh sống cùng con cháu.
Trong thâm tâm tôi từng nghĩ, một giáo viên giản dị, nghiêm túc như cô Hoà, lúc phát ngôn luôn dùng ngôn từ Kín đáo thể hiện sự tôn trọng người khác, cũng như cuộc đời người giáo viên tận tụy hết trách nhiệm trong phận vị giảng dạy. Dù không phải giáo viên chủ nhiệm, dù chỉ lướt qua cuộc đời chúng tôi như một ánh sao đêm. Cô cũng xứng đáng là một “bông hoa của đất”.
Nhớ cô và những ấn tượng đầu tiên về cô trong sự nghiệp học văn của tôi. Viết một chút làm kỷ niệm.
——-
Việt Tây toàn nguyễn 12D Bạch Mai. Viết mùa hè tháng 5 năm 2025.
Thẳng thắn như ai cũng bình thường,
Nhìn thân trúc thẳng nghĩ mà thương.
Thương người chính trực mà câm nín,
Thương kẻ sướng rồi chẳng dám rên.
Cố giữ vào trong cho đạo Đức,
Mà trong rỗng tuếch cứ phô trương.
Nhớ nhé từ nay anh thẳng tắp,
Như đôi khóm trúc ở bên đường. 
Ở châu âu mở chai rượu- Cùng với người anh em ở Việt Nam cũng mở một chai rượu giống như thế: Cùng nâng chén cảm xúc là một bài thơ!
Nửa vòng trái đất mấy trời mây,
Cùng dậy gọi nhau nhấc chén cay.
GIAO TÌNH còn nhớ câu: MẠNH KHOẺ,
THỊ PHI không hỏi chuyện: BÉO GẦY.
Rượu - Bia - Trà - Thuốc: hư là mấy,
Chữ nghĩa nên người: có cũng hay.
男儿壺矢四方志
Nam nhi hồ thỉ tứ phương chí,
Hết chén là thôi! Hết một ngày.
Hư thân sinh nông nỗi!
Việt Tây - Toan Nguyen
Ồ ! thật là tình cờ biết cô Nguyễn Thị Thảo ở viện nghiên cứu Hán Nôm có Facebook chị em gái của cô rất giống cô Nguyễn Thị cát giáo viên dạy hóa của trường Bạch mai ngày xưa! Ngày xưa tôi cũng được học Cô Cát 1 năm! sau này làm Hán Nôm thì quen cô Thảo. Lúc tôi làm thì cô Thảo đã nghỉ hưu! Nhưng gặp tôi cô như có người nói trước. Cô gọi luôn tôi là Toàn rất thân quen không cần giới thiệu. Sau này mấy lần được chở cô đi, có một lần. Cô ngồi sau tôi bảo rằng cô muốn trả tiền xăng, nhưng Toàn chối. Cô bảo “nếu vậy thì cô ngồi sau xe toàn, cô hát cho toàn nghe một bài nhé! “ tôi đang lái xe cứ vâng đại. Và cô hát thật. Với chất giọng run run của cô Thảo cả viện hán nôm đều biết. Và cô hát cho tôi bài “tình ta biển bạc đồng xanh”. Tôi cứ vâng vâng nghe cho vui. Chứ cũng không để Ý lắm.  thật là vô thức bài hát ấy tôi đã nghe nhiều lần nhưng không quan tâm lắm. Nhưng khi cô Thảo hát cho tôi nghe. Với chất giọng run run ấy của cô nó đi vào trong não bộ của tôi lúc nào không biết.  gần 10 mấy năm trôi qua. Giờ đang ở châu âu có một lúc, tôi nghe ở trong tai giai điệu “tình ta biển bạc đồng xanh”. người Đức có một thuật ngữ là : “Ohrwurm - là con sâu tai”. Để ám chỉ những điều gì đó cứ văng vẳng ở trong đầu !  lập tức tôi nhớ ra tôi đã được nghe bài này ở đâu? Chính là nghe từ cô Nguyễn Thị Thảo: “thuyền anh ra khơi khi chân mây đương ửng hồng ! …zzz thuyền đánh giá khơi có ngài chi mưa nắng ! … zzz! ”
Sau này tôi được biết gia đình cô Thảo là một gia đình có điều kiện !  nhưng cô rất giản dị, ăn mặc bình thường, nhưng lời nói rất tình cảm thân thương! 
Lại một lần nữa chở cô về nhà , trên đường kim Giang. Lúc ấy có một cái đám ma rất là to. Cô ngồi sau xe cô bảo tôi: toàn có biết câu người xưa hay nói “sống dầu đèn !chết kèn trống không!” Tôi bảo cháu mới nghe lần đầu.  cô giải thích cho tôi rằng sống phải cho sáng sủa, chết thì cũng phải có tiếng tăm!  để người ta biết! 
Còn nhớ ngày xưa đọc địa bạ trên trung tâm lưu trữ quốc gia ở tràng thi. Chúng tôi là sinh viên, cán bộ trẻ lên đọc chung theo chương trình của khoa Sử. Các bạn sinh viên đọc yếu hơn, được các cô chú góp Ý cho. Trong đó cô Nguyễn Thị Thảo và cô Vũ Thanh hằng khi nhận xét đến tôi, thì các cô cứ khen mãi: “ của Toàn đọc được mà”. 
Tự nhiên hơn một năm trước trước khi đi hải ngoại. Bỗng dưng cô hỏi tôi: “Toàn đã có quyền Nghệ an ký của cô dịch chưa nhỉ?”  tôi bảo rằng Chưa! Cô Thảo bảo thế thì cô có một quyển cũ cô tặng cho Toàn nhé!  và lần sau cô đến mang theo quyển Nghệ an ký! Cô bảo nó hơi bị mốc và bị mọt một tí! Nhưng cô tặng cháu!  gọi là làm kỷ niệm thôi! (tôi chỉ đọc lướt qua. Chứ cũng không để tâm quyển sách này lắm.) Nhưng dường như có một điều gì đó rất quý báu. Với chất con người xứ nghệ!  dịch Nghệ an ký không phải là dễ! Có khi không phải là người Nghệ an thì không thể dịch được sách Nghệ an ký. 
Mấy năm rồi không gặp được cô! Nhưng mỗi lần nghe bài hát “tình ta biển bạc đồng xanh” là tôi lại nhớ cô Nguyễn Thị Thảo! 
(Thấy cô có Facebook tôi nhắn hỏi thăm, nhưng chắc cô không biết dùng. Mượn ảnh trên Facebook của cô: cô đầu tiên từ bên phải sang là cô Nguyễn Thị Thảo; cô còn lại rất giống cô Cát- dạy hóa trường trung học Bạch mai nơi tôi đã học năm xưa )