Thứ Sáu, 21 tháng 9, 2018

80 năm lịch sử của bút bi/Der Kugelschreiber wird 80




Der Kugelschreiber wird 80
1938 wurde der Kugelschreiber erfunden. Auch heute ist er trotz digitaler Arbeitswelt aus den Büros nicht wegzudenken. Firmen nutzen Kulis als Werbeartikel und noch 80 Prozent der Deutschen schreiben täglich mit ihm.
Es gibt ihn in allen Farben und Größen, manchmal kostet er nur zehn Cent, als Luxusartikel kann er tausende Euro kosten. Der Kugelschreiber – meistens Kuli genannt – ist seit 80 Jahren nicht mehr aus dem Alltag wegzudenken. Noch im Jahr 2017 gaben die Deutschen fast eine halbe Milliarde Euro für Kugelschreiber aus.

1938 meldete der Ungar Lászlo Bíró ein Patent auf seine Erfindung an. Inspiriert wurde Bíró, als er Kindern beim Spielen mit Murmeln zusah: Denn wenn die Murmel durch eine Wasserpfütze rollt, hinterlässt sie eine nasse Spur. Daraufhin bekam auch der Kuli an seiner Spitze eine kleine Kugel. Doch anfangs waren die Stifte noch Luxusartikel. Die ersten Kulis kosteten in einem New Yorker Kaufhaus 12,30 Dollar. Dafür musste damals ein Industriearbeiter acht Stunden arbeiten.

Heute gibt es trotz der digitalen Arbeitswelt vermutlich kein Büro ohne Kulis. Zwar tippt man Texte m eistens am Computer oder Nachrichten mit dem Handy. Dennoch schreiben etwa 80 Prozent der Deutschen mehrmals täglich mit der Hand. Der Schreibgerätemarkt wächst immer noch konstant. „Der Kugelschreiber ist für uns immens wichtig“, sagt auch der Verband der Werbeartikel-Wirtschaft. Denn egal ob Firmen, Parteien oder Vereine, sie wollen bei ihren Kunden in Erinnerung bleiben und bedrucken daher Kulis mit Name und Logo.

Doch der Kugelschreiber hat sich über die Jahre auch verändert. Heute gibt es ihn mit eingebautenUSB-Sticks und inzwischen auch als digitales Gerät. Sogenannte Smartpens können die geschriebenen Notizen speichern, damit man sie später auf den Computer übertragen kann. Und wer mit Kulis keinen Plastikmüll produzieren will, kann sie auch zum Nachfüllen oder aus Bio-Kunststoffen kaufen.
Bút Bi đã được 80 tuổi
Chiếc bút bi đã được hát minh ra vào năm 1938. Và cho đến tận hôm nay cho dù trong Thế giới lao động Kỹ nghệ cao cũng không thể nghĩ đến sự thiếu vắng nó. Các công ty sử dụng Bút bi để làm mặt hàng kích cầu tiêu thụ và có tới 80% người Đức viết chúng hàng ngày.
Nó có đủ các chủng loại màu sắc và kích cỡ, đôi khi giá thành của nó chỉ có 10 Cent, nhưng cũng có loại xa xỉ cao cấp có giá đến hàng nghìn Euro. Bút Bi – còn gọi tắt là Kuli (苦力/ballpoint/Coolis) đã có từ 80 năm nay và là phần không thể thiếu vắng trong cuộc sống thường nhật. Năm 2017, người Đức đã chi đến nửa triệu Euro cho Bút Bi.
Năm 1938, Ungar Lászlo Bíró- nhà phát minh người Hung Gia Lợi (Hung ga ry) đã đăng ký bằng sáng chế cho phát minh của mình. Ý tưởng của Bíró nảy sinh khi xem trẻ con chơi bi đá: khi những viên bi đá chạy qua các vũng nước, nó để lại sau nó một đường lướt ướt. Từ đó trở nên các viên cầu nhỏ trên đầu nhọn của Bút bi. Khi mới xuất hiện, cây viết ấy còn là một thứ xa xỉ. Chiếc Bút bi đầu tiên ở gian bán hàng New Yorker Kaufhaus bán với giá 12,30 Dollar. Thời điểm đó mức ấy là mức người Lao động công nghiệp trong 8 tiếng.
Ngày nay, dù trong thế giới lao động kỹ thuật công nghệ có thể nói không thể nào không có bút bi. Cho dù người ta nhập văn bản với Máy vi tình hay soạn tin nhắn với Handy. Nhưng có đến 80% người Đức viết tay hàng ngày. Và thị trường bút viết vẫn phát triển luôn luôn. „Bút bi với chúng tôi rất là quan trọng“. Một chi nhánh của doanh nghiệp Quảng cáo đã nói. Dù cho là công ty nào, đảng phái nào, câu lạc bộ nào chăng nữa, họ đều muốn khách hàng của họ được nhắc nhớ luôn và in ra những chiếc bút bi với lô gô của họ.
Và chiếc bút bi cũng có nhiều thay đổi. Ngày nay nó được thiết kế với thẻ USB với những thiết bị số hóa. Dạng được gọi như Bút viết thông minh (Smartpens) có thể viết và lưu trữ những đánh dấu mà sau đó người ta có thể đưa lại vào máy vi tính.  Và những người muốn dùng bút bi mà không có rác nhựa sản phẩm, họ có thể bơm lại bút hay mua những bút bi nhựa sinh học nữa.
Luxusartikel, - (m.) — ein Produkt, das sehr wertvoll und teuer ist
nicht wegzudenken sein — sehr wichtig sein
etwas zum Patent an|melden — eine Erfindung beim Amt registrieren, damit sie niemand kopiert
Murmel, -n (f.) — eine kleine Glaskugel zum Spielen
Pfütze, -n (f.) — Wasser, das sich auf dem Boden gesammelt hat
Spur, -en (f.) — hier: ein Streifen Wasser
daraufhin — danach; als Reaktion auf etwas
Spitze, -n (f.) — das obere, spitze Ende von etwas
vermutlich — wahrscheinlich; mit ziemlicher Sicherheit
 
tippen — schreiben (auf der Tastatur einer Schreibmaschine oder eines Computers)
konstant — so, dass sich etwas nicht verändert; gleichbleibend
immens — sehr
Verband, Verbände (m.) — eine Vereinigung von Organisationen mit gleichen Interessen
Werbeartikel, - (m.) — ein Produkt, mit dem man für etwas Werbung macht
etwas mit etwas bedrucken — einen Text oder ein Bild auf etwas bringen
Logo, -s (n.) — ein Symbol, das eine Firma für sich oder ein Produkt verwendet
etwas ein|bauen — etwas in etwas integrieren
USB-Stick, -s (m., aus dem Englischen) — ein kleines Gerät, auf dem man digitale Dateien speichern kann
etwas über|tragen — hier: etwas von einem Gerät auf ein anderes schicken
etwas nach|füllen — etwas wieder voll machen
Kunststoff, -e (m.) — das Plastik
Sản phẩm đắt tiền, sản phẩm có giá trị và đắt
 Không thể thiếu, không thể vứt bỏ; rất chi là quan trọng
Đăng ký  phát minh để không ai có thể copy
Bi đá, bi thủy tinh: loại bi thủy tinh để chơi
Vụng có nước ướt: nước, mà nó để lưu lại trên bề mặt sàn
Đường ướt: đường, vệt nước
sau đó: phản ứng tiếp theo
Đầu mũi, phần trên, phần đầu hay phần cuối của cái gì đó
chắc chắn rằng: thực sự là,chắc chắn là
Viết, nhập bằng đánh máy chữ hay vi tính
Còn lại, cái gì đó không thay đổi được
Rất là, luôn là
Băng, nhóm: một hiệp hội của một tổ chức nào đó có cùng 1 mối quan tâm
Sản phẩm quảng cáo, một sản phẩm mà người ta muốn quảng bá
in ấn cái gì, đoạn văn hay tranh
Biểu tượng, lô gô
Thiết lập hay tích hợp cái gì đó
Thẻ USB, thẻ nhớ, một loạt thiết bị nhỏ mà người ta có thể lưu trữ dữ liệu vào
Nhập vào, gửi vào, đưa vào máy móc cái gì đó
Bơm lại. cho đầy trở lại, nạp lại
Chât nhân tạo, như nhựa


Thứ Tư, 19 tháng 9, 2018

Phê phán việc sử dụng Lao động tại các cơ sở Công giáo/Kritik am Arbeitgeber Kirche





Kritik am Arbeitgeber Kirche
2009 wurde einem katholischen Arzt von der Kirche gekündigt. Er hatte ein zweites Mal geheiratet und das ist nach kirchlichem Recht verboten. Der Arzt klagte. Der Europäische Gerichtshof hat sein Urteil gesprochen.
Darf ein katholisches Krankenhaus seine katholischen Mitarbeiter anders behandeln als andersgläubigeMitarbeiter? In vielen Ländern Europas wäre diese Frage merkwürdig. Aber in Deutschland, wo die Kirchen nach dem Staat der größte Arbeitgeber sind, hat diese Frage eine große Bedeutung. Sie ist so wichtig, dass sich 2018 der Europäische Gerichtshof (EuGH) in Luxemburg damit befasste.
Grund dafür war der Fall eines katholischen Chefarztes in einem katholischen Krankenhaus. Ihm wurde 2009 gekündigt, nachdem er zum zweiten Mal geheiratet hatte. Sein Arbeitgeber, das Erzbistum Köln, sah in diesem Verhalten einen Verstoß gegen die katholische Glaubenslehre. Denn nach katholischem Kirchenrecht ist eine Ehe unauflöslich. Der Arzt klagte gegen die Kündigung. Doch das Bundesverfassungsgericht urteilte 2014, dass die Kirche dies so entscheiden durfte.
Die Richter des EuGH entschieden 2018 aber, dass die zweite Heirat des Chefarztes kein Grund für eine Kündigung ist. Denn laut des Gerichts ist das Eheverständnis der katholischen Kirche nicht wichtig für die Arbeit als Chefarzt. Die Richter verwiesen darauf, dass das katholische Krankenhaus auch evangelische und konfessionslose Chefärzte beschäftigt, denen bei einer Wiederheirat nach einer Scheidung nicht gekündigt wird. Sie sehen darin eine mögliche Diskriminierung.
In Deutschland gilt für Mitarbeiter kirchlicher Einrichtungen wie Kitas, Krankenhäuser oder Beratungsstellen nicht nur das staatliche Arbeitsrecht, sondern auch das kirchliche. So müssen sich die Angestellten zum Beispiel sowohl beruflich als auch privat immer so verhalten, dass es zu den Glaubensgrundsätzen der Kirche passt. 2015 hat die katholische Kirche ihr Arbeitsrecht bereits reformiert. Ob es nach dem Urteil des EuGH weitere Änderungen geben muss, wird jetzt das Bundesarbeitsgericht entscheiden
Những phê phán trong việc sử dụng lao động của Nhà thờ Công giáo
Năm 2009, một Bác sĩ người Công giáo của nhà thờ Công giáo bị sa thải. Ông ta đã kết hôn lần 2 và điều đó vi phạm Luật của Nhà thờ Công giáo. Vị bác sĩ này đã kêu cứu. Và Tòa án của Nghị viện Châu Âu đã ra phán quyết của mình.
Một bệnh viện của Công giáo có được phép đối đãi với những lao động là người Công giáo như những người lao động không phải Công giáo hay không? Ở rất nhiều quốc gia Châu Âu, thì câu hỏi như vậy thực sự kỳ quặc. Nhưng ở Đức quốc, nơi mà Nhà thờ Công giáo cũng là nhà tuyển dụng lao động lớn nhất của Nhà nước, thì câu hỏi này lại có ý nghĩa rất lớn. Nó rất là quan trọng, nên trong năm 2018, tòa án liên minh Châu âu (EuGH) đã phải xét xử nó ở Luxemburg.
Lý do là Trường hợp này, vị Bác sĩ Trưởng là người Công giáo của 1 Bệnh viện Công giáo. Ông bị sa thải năm 2009, sau khi ông kết hôn lần thứ 2. Nhà tuyển dụng của ông, Tổng giáo phận vùng Köln, đã cho thấy hành vi này là sự vi phạm, đi ngược với những giáo huấn đức tin của nhà thờ Công giáo. Mà theo đó, uy quyền của nhà thờ Công giáo trong việc Hôn phối không bao giờ bị xóa bỏ. Vị bác sĩ này đã khiếu nại về việc bị sa thải. Tòa án liên bang đã ra phán quyết vào năm 2014, rằng nhà thờ Công giáo được quyền phán quyết như thế.
Nhưng Quan tòa tại Liên minh Châu âu năm 2018 lại phán quyết rằng, việc kết hôn lần 2 của vị Bác sĩ Trưởng này, không phải là lý do của một sự sa thải. Theo phá quyết của Tòa này thì cách cư xử trong Hôn nhân của Nhà thờ Công giáo không quan trọng cho công việc của 1 Bác sĩ trưởng. Tòa cho rằng, các bệnh viện của Công giáo cũng có những Bác sĩ Trưởng  là người Tin Lành cải cách và Không tôn giáo, mà những người đó sẽ không bị Sa thải  khi Tái hôn sau khi đã Ly hôn. Họ cho đây là một sự phân biệt đối xử.
Trong khi ở Đức quốc, áp dụng cho những người lao động tại các cơ sở của Công giáo như Nhà trẻ, Bệnh viện, hay các Trung tâm Tư vấn không chỉ là quyền Lao động của Nhà nước mà cũng là quyền của Nhà thờ Công giáo nữa. Nên các vị trí làm việc đó cho ví dụ rằng, tính chất công việc cũng như riêng tư  phải được xử sự phù hợp với Đức Tin Cơ bản của Nhà Thờ Công giáo. Năm 2015, nhà thờ Công giáo đã chuẩn bị cho 1 cải cách trong quyền Lao động của họ.  Liệu rằng sau phán quyết của Tòa án Liên Minh Châu Âu, họ có còn phải thực hiện những thay đổi nào nữa, khi mà giờ đây Tòa án Liên bang cũng sẽ ra phán quyết tiếp theo.
 sich mit etwas befassen — sich mit etwas beschäftigen
Erzbistum, -tümer (n.) — ein Gebiet, das von einem wichtigen, hohen katholischen Priester verwaltet wird
etwas in etwas sehen — etwas auf eine bestimmte Art und Weise bewerten
Verstoß, Verstöße (m.) — die Verletzung von Regeln, Vorschriften; eine Handlung, die gegen die Regeln ist
Glaubenslehre, -n (f.) — die Ideen, Theorien und Regeln einer Religion über den Glauben
Bundesverfassungsgericht (n., nur Singular) — das oberste Gericht in Deutschland, das überprüft, ob Entscheidungen dem deutschen Grundgesetz widerspreche
urteilen — hier: vor Gericht ein Urteil sprechen
Richter, -/Richterin, -nen — jemand, der im Gericht über das Urteil entscheidet
Eheverständnis (n., nur Singular) — das Bild, das man von der Ehe hat; die Art, wie man die Ehe sieht
auf etwas verweisen — auf etwas hinweisen
konfessionslos — so, dass man keiner Religionsgemeinschaft angehört
Diskriminierung (f., nur Singular) — die schlechtere Behandlung von bestimmten Menschen, z. B. wegen ihrer Hautfarbe, ihres Geschlechts oder ihrer Religion
Einrichtung, -en (f.) — hier: etwas, das von einer öffentlichen Stelle für die Öffentlichkeit gemacht wurde
Kita, -s (f.) — Abkürzung für: die Kindertagesstätte; ein Ort, an dem Kinder von morgens bis nachmittags oder abends bleiben können, wenn sie noch nicht zur Schule gehen
Beratungsstelle, -n (f.) — ein Ort, an dem man Hilfe bekommt und informiert wird
Glaubensgrundsatz, -sätze (m.) — die Überzeugung, die es in einem Glauben gibt
etwas reformieren — etwas sehr stark verändern; etwas neu machen
Đối phó, xử lý việc gì đó
Khu vực, giaó phận, giáo khu, nơi rất quan trọng do 1 Giám mục cấp cao của nhà thờ quản lý
Xem xét, đánh giá cái gì đó trong cái gì đó
VI phạm, làm tổn hại đến quy tắc, quy định. Cách cư xử trái với quy tắc
Lý thuyết, Tín điều hay quy định của 1 tôn giáo nào đó về Đức tin của nó
Tòa án liên bang, là tòa án tối cao ở Đức quốc, nó kiểm soát bên trên rằng, liệu tất cả các phán quyết của luật pháp cơ bản của Đức có phải phán quyết lại
Phán quyết, phán xử
Tòa án, quan tòa, Thẩm phán
Cư xử hôn nhân, là hình ảnh về Hôn phối mà người ta quan niệm: là cách thức người ta nhìn nhận hôn nhân như thế nào
Chỉ ra điều gì, hướng dẫn điều gì
Không tôn giáo, những người không thuộc về Tôn giáo nào cả
Phân biệt đối xử, đối xử không công bình với một số người, ví dụ như chỉ vì màu da, vì giới tính hay vì tôn giáo

Một vị trí công khai, một tuyên cáo công cộng
Nhà trẻ, từ viết tắt của Kindertagesstätte. là nơi mà Trẻ em đến đó từ sáng đến qua trưa, hoặc tối, khi chúng còn chưa được đến Trường để học

  




Trung tâm tư vấn, nơi hỗ trợ và cung cấp thông tin.
Đức tin cơ bản. Thể hiện trên hết của một Đức tin
Cải cách, làm cái gì đó mạnh lên, làm cái gì đó mới
                                                                                    

Thứ Hai, 17 tháng 9, 2018

Khi nào vưt đồ ăn vào thùng rác:Wenn Lebensmittel im Müll landen





Wenn Lebensmittel im Müll landen
Das Mindesthaltbarkeitsdatum sagt dem Verbraucher, wie lange ein Produkt mindestens haltbar ist. Doch das wird oft falsch verstanden: Lebensmittel landen zu früh im Müll, obwohl man sie noch essen oder trinken könnte.
Das Joghurt sieht noch gut aus und trotzdem landet es im Müll. Der Grund: Das Mindesthaltbarkeitsdatum war abgelaufen. Zu viele Deutsche verstehen diesen Hinweis auf Lebensmitteln falsch und werfen diese zu früh weg. Laut Umweltbundesamt werden in Deutschland jedes Jahr bis zu 82 Kilogramm Lebensmittel weggeschmissen. Das sind pro Person zwei volle Einkaufswagen.

Das Mindesthaltbarkeitsdatum gibt es in Deutschland schon seit 1981. Der Hinweis „mindestens haltbar bis …“ muss laut einem EU-Gesetz auf fast allen Lebensmitteln und Getränken stehen. Es informiert darüber, wie lange ein Produkt Farbe, Geruch, Geschmack und Nährwerte wie am ersten Tag behält. Wichtig ist dabei, dass man es richtig aufbewahrt.

Antonia Blumenthal von der Verbraucherzentrale wünscht sich eine Reform des Mindesthaltbarkeitsdatums. Sie denkt, dass zum Beispiel „die Verlängerung des Mindesthaltbarkeitsdatums um nur einen Tag bei manchen Produkten, etwa Joghurt, schon eine ganze Menge Lebensmittelmüll vermeiden“ kann.

In Frankreich und in den USA gibt es bereits intelligente Verpackungen, die dem Kunden anzeigen, wie frisch ein Produkt noch ist, indem die Etiketten ihre Farbe verändern. Bisher waren solche Etiketten in Deutschland allerdings noch zu teuer. Manon Struck-Pacyna vom Bund für Lebensmittelrecht empfiehlt, sich daher einfach auf die eigenen Sinne zu verlassen. Ihre Empfehlung lautet: „Erst schauen, dann riechen und wenn man noch nicht sicher ist, dann auch schmecken.“

Khi nào thì đthc ăn vào thùng rác
Thời hạn bảo quản tối thiểu nói cho người tiêu dùng biết thời gian tối thiểu của sản phẩm là bao nhiêu lâu. Nhưng nó thường xuyên bị hiểu nhầm: và thực phẩm thường bị bỏ rác sớm hơn, dù người ta vẫn có thể ăn hay uống nó.

Sa chua trông vẫn rt ngon nhưng nó li b kết thúc trong thùng rác. Vì Lý do: Quá thời hạn bảo quản. Quá nhiu người Đc hiu sai v s thông báo hướng dẫn về thực phẩm và vt nó đi quá sm. Theo Cục Môi trường Liên bang, có ti 82 kg thc ăn b vt b mi năm Đc quốc. Từng đó tương đương với hai xe đẩy đầy ắp cho mỗi người.
Hạn thời gian bảo quản tối thiểu đã có quy định ở Đức quốc t năm 1981. Theo hướng dẫn “thời hạn bảo quản tối thiểu đến … ” phải tuân theo lut ca liên minh châu âu về Thực phẩm và đồ uống. Nó cung cấp thông tin rằng về, mầu sắc, về mùi hương, về Gia vị, về giá trị dinh dưỡng của sản phẩm là bao lâu, như lưu giữ trong ngày đu tiên. Điu quan trng nữa là người ta lưu trữ nó đúng cách.

Antonia Blumenthal đến t trung tâm người tiêu dùng, mong mỏi một ci cách về hạn sử dụng tối thiểu. Cô cho rng, một ví dụ như, "kéo dài thời hạn sử dụng tối thiểu, chỉ 1 ngày cho 1 số sản phẩm. Như Sữa chua,  có th tránh được một số lượng lớn các thc phm bị bỏ rác."

Pháp quốc và Huê Kỳ, đã có hình thức Bao bì thông minh, nó chỉ cho khách hàng thy, sn phm vẫn còn tươi mi như thế nào, bng cách thay đi màu ca nhãn dán trên nó. Cho đến nay, thì giá thành các nhãn như vy ở Đức Quốc vn còn quá đt. Còn Manon Struck-Pacyna đến từ ca Liên đoàn quyền của Thc phm thì khuyến khích rằng, đơn giản chỉ cần theo giác quan của riêng mình. Khuyến nghị của cô cho rằng: "Đầu tiên là nhìn kỹ, sau đó ngi và nếu bn không chc chn, thì hãy nếm th nó."
Joghurt, -s (n./m.) — ein Milchprodukt, das durch Bakterien erzeugt wird
im Müll landen — umgangssprachlich für: weggeworfen werden
Mindesthaltbarkeitsdatum, -daten (n.) — das Datum auf Produkten, das darüber informiert, wie lange ein Produkt mindestens frisch und konsumierbar ist
etwas läuft ab — hier: etwas ist nicht mehr haltbar
etwas weg|werfen — etwas auf den Boden oder in den Müll werfen
Umweltbundesamt (n., nur Singular) — ein Amt in Deutschland, das sich um die Umwelt kümmert
etwas weg|schmeißen — etwas wegwerfen; etwas in den Müll tun
Einkaufswagen, - (m.) — ein großer Korb mit Rollen, den man im Supermarkt benutzt
Geruch, Gerüche (m.) — das, was man riechen kann
Nährwert, -e (m.) — ein Wert, der zum Beispiel Vitamine und Kalorien eines Nahrungsmittels angibt
etwas auf|bewahren — etwas an einem bestimmten Ort verwahren
Verbraucherzentrale, -n (f.) — die Organisation, die sich für die Rechte von Verbrauchern einsetzt
Reform, -en (f.) — die Erneuerung; die Verbesserung; die Veränderung
etwas vermeiden — hier: so handeln, dass etwas nicht entsteht
Verpackung, -en (f.) — das Material, in das man Waren einpackt
Etikett, -en (n.) — der Zettel mit einer Beschreibung, der auf Produkten klebt
Sinn, -e (m., meistens im Plural) — die Fähigkeit zu hören, zu sehen, zu fühlen, zu schmecken oder zu riechen
lauten — sein; heißen

Sa chua, -s (n./m.) - mt sn phm t sa được sn xut bi vi khun

vứt thùng rác – nói thông tc là: vt b

Thời hn bảo quản tối thiểu, (các) ngày - ngày ghi trên sn phm cho biết sn phm tươi mới tối thiểu bao lâu và tiêu thụ được trong bao lâu

Mt cái gì đó đã din ra - đây: cái gì đó không còn có th lưu trữ được na

ném th gì đó đi - ném th gì đó xuống đất hay vào trong thùng rác

Cục quan môi trường liên bang (n., Singular only) - mt văn phòng Đc quốc quan tâm đến vấn đề môi trường

ném cái gì đó đi - vt đi mt cái gì đó; cho nó vào thùng rác

Xe đẩy mua hàng, - (m.) - mt xe đẩy ln vi bánh xe cun, mà người ta s dng trong siêu th

Mùi, mùi vị, mùi hương (m.) - nhng gì bn có th ngi được

Giá tr dinh dưỡng, -e (m.) - mt giá tr ch ra rằng, thực phẩm đó có bao nhiêu vitamin và calo ca thc phm

lưu tr th gì đó – lưu trữ thứ gì đó mt nơi nht đnh

Trung tâm người Tiêu dùng, -n (f.) – 1 t chc hot đng vì quyn ca người tiêu dùng

Ci cách, -en (f.) - đi mi; ci tiến; s thay đi

tránh cái gì đó - đây: hành đng đ cái gì đó không phát sinh

Bao bì, -en (f.) - vt liu mà người ta dùng để đóng gói hàng hóa

Nhãn, -en (n.) - nhãn giấy có mô t dính trên sn phm

Cm giác, -e (m., Ch yếu s nhiu) – các kh năng vnghe, nhìn, cm nhn, nếm hoc ngi

nói rằng, cho rằng, theo đó