Chủ Nhật, 9 tháng 9, 2018

Wenn Maschinen selbstständig töten= Khi máy móc tự động giết người



Wenn Maschinen selbstständig töten
Bald könnten im Krieg Computer entscheiden, welche Ziele zerstört werden – ohne die Kontrolle von Menschen. Schon jetzt geben manche Staaten viel Geld für solche Waffen aus. Forderungen nach einem Verbot werden lauter.
Drohnen fliegen durch die Uni und töten Studenten. Wer ihr Opfer wird, entscheiden sie mithilfe von Daten aus sozialen Netzwerken. Sie wählen Menschen, die ein kritisches Video geteilt haben. Das passiert im Kurzfilm „Slaughterbots“, den Gegner von autonomen Waffen auf YouTube veröffentlichten. Die Idee zum Film hatte der US-amerikanische Informatiker Stuart Russell, der seit 35 Jahren im Bereich der künstlichen Intelligenz forscht. Noch können Ereignisse wie aus dem Film verhindert werden, warnt Russell, aber bald könnte es zu spät sein.
Dieser Meinung ist auch Thomas Küchenmeister von der Kampagne „Killer Roboter stoppen“. Er kämpft für ein Verbot von autonomen Waffen – zum Beispiel von Raketen, die nach möglichen Zielen suchen und selbst entscheiden, welches sie zerstören. „Die saubere Unterscheidung zwischen militärischen und zivilen Fahrzeugen kann eine solche Waffe gar nicht vornehmen“, sagt Küchenmeister. Das aber verlangt das Humanitäre Völkerrecht. Es fordert von den Kriegsparteien, Zivilisten zu schützen.
Seit 2014 sprechen mehr als 70 Staaten über mögliche Regeln für autonome Waffen. Die Verhandlungensind schwierig. 26 Staaten fordern ein Verbot von autonomen Waffen. Länder wie die USA, Russland oder Großbritannien, die viel Geld für solche Waffen ausgeben, wollen das nicht. Sie behaupten, dass sie sicherer sind, weil ein Computer weniger Fehler macht als ein Mensch.
Deutschland gehört zu den Ländern, die gegen autonome Waffen sind. Bei den Verhandlungen ein Verbot zu fordern, hält die deutsche Regierung aber taktisch für falsch, weil die Meinungen zu unterschiedlich sind. Deutschland möchte erst eine unverbindliche politische Erklärung. Das würde ein späteres Verbot leichter machen. Die Gegner der autonomen Waffen von „Killer Roboter stoppen!“ sehen das anders. Sie fordern, dass Deutschland als großes und wichtiges europäisches Land für ein sofortiges Verbot eintreten soll.

Khi máy móc tự động giết người
sẽ sớm có quyết định trong cuộc chiến Máy tính, khi mà mục đích hủy diệt không có sự kiểm soát của con người. Nó sẽ đem đến nhiều tiền cho nhà nước nào có loại vũ khí đó. Theo đó là lệnh cấm có hiệu lực hơn/
Hình ảnh 1 máy bay không người lái bay qua 1 trường đại học và hạ sát các sinh viên. Những người  là nạn nhân của chúng, la những người được quyết định với  sự hỗ trợ dữ liệu trên Mạng xã hội. Chúng lựa chọn những người đã chia sẻ những video chỉ trích. Đó là những gì xảy ra trong 1 đoạn phim ngắn tên là „Slaughterbots“
, mà những người phản đối Vũ khí tự động đã công bố. Ý tưởng cho bộ phim này có từ nhà khoa học công nghệ thông tin người Mỹ - Stuart Russell, người đã có 35 năm nghiên cứu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Còn có những trải nghiệm về bộ phim đã bị ngăn trở, khi Russell cảnh báo, nhưng ngay sau đó đã quá  muộn.
Ý tưởng này cũng từng có trong chiến dịch mang tên “Ngăn chặn Robot giết người” của Thomas Küchenmeister
http://www.killer-roboter-stoppen.de/.
Ông là người đấu tranh cho việc ngăn cấm sử dụng Vũ khí tự động – ví dụ nha là tên Lửa, loại mà có khả năng tự tìm mục tiêu và quyết định cái gì phải tiêu diệt.
Küchenmeister nói : Chúng không thể nào làm được sự phân biệt được rõ ràng giữa những chiến xa quân sự và xe dân sự. Nhưng điều đó đòi hỏi quyền của luật nhân đạo. Nó yêu cầu các bên tham chiến phải hỗ trợ bảo vệ dân thường.
Từ năm 2014, đã có hơn 70 quốc gia thảo luận về quy tắc của vũ khí tự động. Sự bàn luận rất là khó khăn. 26 nước đã yêu cầu cấm vũ khí tự động. Các nước như Mỹ, Nga, Vương quốc Anh đã chi nhiều tiền cho những vũ khí như vậy, thì không muốn điều đó. Họ hoàn toàn chắc chắn, vì rằng máy vi tính làm việc ít lỗi hơn con người.
Đức quốc cũng thuộc về những quốc gia phản đối vũ khí tự động. Và sự thảo luận cho luật cấm cũng được đề ra. Nhưng chính phủ Đức quốc lại giữ quan điểm chiến thuật sai lầm, với nhiều ý kiến khác nhau. Đức quốc muốn có trước hết, 1 giải thích không liên quan đến chính trị/ Để dễ dàng đạt được 1 lệnh cấm về sau. Những người phản đối vũ khí tự động trong phong trào “Ngăn chặn Robot giết người” thì có cách nhìn khác. Họ yêu cầu Đức quốc, một quốc gia lớn và quan trọng ở Châu Âu cần thiết phải tham gia có ngay Luật cấm này

Drohne, -n (f.) — ein kleines Fluggerät, das ohne Pilot fliegt
soziales Netzwerk, -e (n.) — eine Internetseite, über die man mit anderen Leuten kommunizieren kann (z. B. Facebook)
etwas teilen — hier: etwas im Internet veröffentlichen
Gegner, - /Gegnerin, -nen — hier: jemand, der gegen etwas ist
autonom — hier: ohne menschlichen Einfluss; selbstständig
Informatiker, -/Informatikerin, -nen — jemand, der Computersysteme untersucht und entwickelt
künstliche Intelligenz (f., nur Singular) — hier: Computer, die sich intelligent und fast wie ein Mensch verhalten und selbstständig Probleme lösen können
Kampagne, -n (f.) — hier: die öffentliche Aktion für oder gegen etwas, um die Meinung der Menschen zu beeinflussen
Rakete, -n (f.) — hier: eine Waffe, die sehr schnell und weit fliegt
sauber — hier: genau
eine Unterscheidung vor|nehmen — etwas unterscheiden
militärisch — so, dass etwas Soldaten und die Armee betrifft
zivil — hier: so, dass normale Bürger etwas nutzen und keine Soldaten
Humanitäres Völkerrecht (n., nur Singular) — das international gültige Recht, das in Kriegen gilt und Personen schützen soll
Kriegspartei, -en (f.) — der Staat oder die Gruppe in einem Staat, die gegen andere Gruppen oder Staaten Krieg führt
Zivilist, -en/Zivilistin, -nen — jemand, der kein Soldat ist
Verhandlung, -en (f.) — das Diskutieren über etwas, um zu einem Ergebnis zu kommen
taktisch — so, dass man einen Plan hat, wie man ein Ziel erreichen kann
unverbindlich — so, dass man sich nicht an etwas halten muss
für etwas ein|treten — für etwas kämpfen; etwas unterstützen

Máy bay không người lái, -n (f.) - mt chiếc máy bay nh bay mà không cn phi công
mng xã hi, -e (n.) - mt trang web mà qua đó người ta có th giao tiếp vi nhng người khác (ví d: Facebook)
chia s điu gì đó - đây: công bố gì đó trên Internet
Đi th, - /Người chống đối, người phản đi, -nen - đây: là ai đó chng li cái gì đó
t động- đây: không có nh hưởng ca con người; mt cách đc lp
Nhà khoa hc máy tính, - / nhà khoa hc công nghệ thông tin -nen - người nghiên cứu và phát trin h thng máy tính
trí tu nhân to (f., s ít) - đây: các máy tính hot đng thông minh và gn ging như con người và có thể tự động  gii quyết mt cách đc lp các vn đ
Chiến dch, -n (f.) - đây: hành đng công khai hoc chng li điu gì đó, mà nó nh hưởng đến ý kiến ​​ca người dân
Tên la, -n (f.) - đây: mt loi vũ khí bay rt nhanh và xa
sch - đây nghĩa là: chính xác, rõ ràng
đ phân bit – cái đ phân bit mt cái gì đó
quân s -  thuộc về binh sĩ và quân đi
dân s - đây: là thuộc về công dân bình thường s dng th gì đó ch không phi cho lính, cho mục đích quân sự
Lut Nhân đo Quc tế (n., Singular only) - lut quc tế được áp dng trong các cuc chiến tranh và nhm bo v con người
Bên tham chiến -en (f.) – các nước hoc các nhóm trong mt nước đang tiến hành chiến đấu vi các nhóm khác hoc nước khác
Dân s-dân s, -mt công dân bình thường, người không phi là mt người lính
Đàm phán, thảo luận -en (f.) - tho lun v mt cái gì đó đ đi đến mt kết lun
chiến thut - đ người ta có kế hoch đđt được mc tiêu nào đó
không liên quan, không ràng buc - đ không phi dính vào th gì đó
đ tham gia vào mt cái gì đó - đ chiến đu cho mt cái gì đó; h tr mt cái gì đó

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét