Thứ Tư, 7 tháng 9, 2022

Chiến đấu Ngăn chặn nạn buôn người/Kampf gegen Menschenhandel

 Chiến đấu Ngăn chặn nạn buôn người/Kampf gegen Menschenhandel

https://learngerman.dw.com/de/kampf-gegen-menschenhandel/a-2831251



Hàng năm trên khắp thế giới có khoảng 800.000 người bị bắt cóc ở những nước khác nhau. Tại Liên hợp Quốc đã hình thành một cuộc chiến để chống lại nạn buôn người, nhưng để thực hiện nó thì lại là một việc khó khăn. Bởi vậy nên có một ngày kỷ niệm dành cho Chống Buôn Bán Người.

Jährlich werden weltweit bis zu 800.000 Menschen in andere Staaten verschleppt. Die UN plant den Kampf gegen Menschenhandel, aber die Umsetzung ist schwierig. Deshalb soll ein Tag gegen Menschenhandel eingeführt werden.

Seit einigen Jahren haben sich schon mehr als 100 Staaten in einem UN-Protokoll verpflichtet, dem Menschenhandel vorzubeugen, ihn zu verfolgen und zu bestrafen. Sie wollen den Opfern helfen und dabei weltweit zusammenarbeiten. Vor allem die Hintermänner sollen gefunden und bestraft werden.

 

Was fehlt, ist eine rechtliche Grundlage im jeweiligen Land. Nur in wenigen Ländern gibt es ein eigenes Gesetz gegen Menschenhandel. "Viele Länder unterschreiben das internationale Abkommen, aber dann sagen sie: Nun, hier geht es um Prostitution und Prostitution ist so alt wie die Menschheit, also warum sollen wir uns einmischen", kritisiert Antonio Maria Costa, Direktor der UN-Behörde für Drogen- und Verbrechensbekämpfung in Wien.

 

Zum Menschenhandel gehören aber neben sexueller Ausbeutung auch andere Verbrechen. Opfer werden auch Männer, die unter unmenschlichen Bedingungen in fremden Ländern arbeiten müssen. Jungen werden als Kindersoldaten missbraucht, kleine Mädchen werden als billige Hausangestellte verkauft, weil ihre Eltern sie nicht ernähren können – in Südostasien genauso wie im reichen Europa und in den USA. Das Problem des Menschenhandels ist vielschichtig.

 

Die Einrichtung eines europäischen Tages gegen den Menschenhandel sei ein wichtiger Schritt, meint Costa. Die EU bewegt sich – wenn auch sehr langsam, weil sie die Zustimmung ihrer Mitglieder braucht. Ziel ist, dass das UN-Protokoll gegen Menschenhandel in mehr europäischen Ländern umgesetzt wird. Dabei geht es auch darum, den Opfern zu helfen – und sie nicht in ihr Heimatland abzuschieben, erklärt Costa.

 

 

GLOSSAR

 

verschleppen – jemanden mit Gewalt an einen anderen Ort bringen

 

Menschenhandel, der – eine Form des organisierten Verbrechens, bei der Menschen in andere Länder verkauft und dort zur Arbeit oder Prostitution gezwungen werden

 

Umsetzung, die – die Verwirklichung, Realisierung eines Plans

 

einer Sache vorbeugen – etwas rechtzeitig verhindern

 

verfolgen – hier: einen Kriminellen suchen

 

Hintermann, der – jemand, der Verbrechen organisiert und nicht bekannt ist

 

Abkommen, das – der Vertrag; die Vereinbarung

 

Prostitution, die – sexueller Kontakt gegen Geld

 

sich einmischen – ungefragt handeln oder eine Meinung äußern

 

Ausbeutung, die – die Ausnutzung von schwächeren Menschen

 

Kindersoldat, der – ein Kind, das in einem Krieg kämpfen muss

 

missbrauchen – einen schwächeren Menschen ausnutzen (oft mit Gewalt)

 

Hausangestellte, der/die – jemand, der bei fremden Menschen die Hausarbeit macht

 

abschieben – ins Heimatland zurückschicken

Từ nhiều năm nay đã có hơn 100 quốc gia của Liên hợp Quốc đăng ký cam kết bắt buộc, để can thiệp ngăn chặn nạn buôn bán người, tiếp theo đó là các biện pháp trừng phạt. Và sự giúp đỡ các nạn nhân và sự hợp tác ở trên toàn cầu. Hơn hết thảy là những kẻ đứng đằng sau chủ mưu phải bị phát hiện và trừng phạt.

 

Nhưng có những khiếm khuyết khác, đó là các thiết chế pháp lý ở mỗi nước khác nhau. Chỉ có ở một vài quốc gia nhất định là có cơ sở pháp lý chống lại nạn buôn người.“có rất nhiều sự khác biệt ở các quốc gia trong các hiệp định quốc tế, và họ thường nói rằng: ồ! đó là vấn đề mại dâm, mà mại dâm thì đã xưa cũ như lịch sử của con người rồi! Sao chúng ta lại phải làm lộn nó lên nhỉ! Antonio Maria Costa, giám đốc văn phòng Liên hợp quốc chống tội phạm và buôn lậu ma túy tại Viên đã chỉ trích như vậy.

 

Thuộc về nạn buôn bán người nhưng cũng gần với bóc lột tình dục và các loại tội phạm khác. Nạn nhân cũng là những người đàn ông họ phải làm việc ở những đất nước xa lạ với điều kiện phi nhân tính. Hay như những trẻ em trai bị lạm dụng thành những tên lính nhí, những trẻ em gái bị bán đi làm những người hầu việc nhà rẻ mạt, chỉ vì bố mẹ của họ không thể nuôi nổi họ. Như những trường hợp ở các nước Đông Nam á với các nước giàu ở châu Âu và Mỹ. Vấn nạn về buôn bán người còn rất nhiều mảng.

 

Xu hướng hình thành một ngày ở châu Âu chống lại nạn buôn người là một bước tiến quan trọng. Ông Costa cho rằng: các nước châu Âu đang vận động nhưng vẫn còn chậm chạp, vì họ cần tiếng nói đồng thuận của các thành viên. Mục tiêu chính là những hiệp định của Liên hiệp Quốc chống lại nạn buôn người cần phải được thực thi ở các nước châu Âu. Bên cạnh đó cũng cần sự hỗ trợ dành cho các nạn nhân và họ không bị trục xuất trở về quốc gia xuất xứ của họ. Ông Costa giải thích thêm.

 

BẢNG CHÚ GIẢI

 

  bắt coc - Ép buộc ai đó đưa đến một nơi xa lạ bằng vũ lực

 

  Buôn bán người - một định dạng phạm vi có tổ chức, nơi chúng ta được bán sang các loại nước khác và bị ép buộc làm việc hoặc khiêu dâm

 

  Thực hiện, - thực hiện, thực hiện một kế hoạch

 

  ngăn chặn cái gì đó - ngăn chặn điều gì đó kịp thời

 

  theo đuổi - tại đây: truy xuất phạm vi

 

  Đằng sau đàn ông - tổ chức phạm vi và không được biết đến nhiều

 

  thoả thuận, -hợp đồng gặp gỡ;  Hợp đồng

 

  Mại dâm - quan hệ tình dục vì tiền

 

  can thiệp - action mà không được hỏi hoặc trình bày ý kiến

 

  bóc tách, sự kiện - bóc tách những người yếu hơn

 

  Người lính nhí - một đứa trẻ phải chiến đấu trong chiến tranh

 

  use - use a Yếu tố lợi ích hơn (thường là bạo lực)

 

  người giúp việc nhà, người làm việc nhà cho người lạ

 

  trục xuất - gửi về nước

 

Warum ist die rechtliche Umsetzung des UN-Protokolls in vielen Ländern schwierig?

 

1. Weil die Bürger dieser Länder den Menschenhandel akzeptieren.

 

2. Weil es in diesen Ländern kein eigenes Gesetz gegen Menschenhandel gibt.

 

3. Weil es in diesen Ländern zu wenig Polizisten gibt.

 

Was bedeutet der Satz "Prostitution ist so alt wie die Menschheit"?

 

1. Prostitution gibt es schon seit sehr langer Zeit.

 

2. Prostitution gibt es noch nicht so lange.

 

3. Prostitution ist altmodisch.

 

Was bedeutet im Text der Satz "Die EU bewegt sich"?

 

1. Die Bürger der Europäischen Union sind sportlich.

 

2. Die EU verändert ihre Form auf der Landkarte durch die Aufnahme neuer Staaten.

 

3. Die EU handelt endlich und arbeitet an der Umsetzung des Plans.

 

Arbeitsauftrag

 

Stellen Sie sich vor, Sie möchten auf einer Ausstellung über Menschenhandel informieren. Dafür wollen Sie ein Plakat anfertigen. Auf dem Plakat sollen folgende Fragen beantwortet werden:

 

Welche Arten von Menschenhandel gibt es?

 

Was können die Mitmenschen tun?

 

Wie kann man den Opfern helfen?

 

Wie würden Sie das Plakat gestalten?


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét