Thứ Hai, 13 tháng 4, 2020

Sự Nhàm-chán cũng là nguyên-nhân gây Bệnh/Auch Langeweile kann krank machen.


Sự Nhàm-chán cũng là nguyên-nhân gây Bệnh
Ngồi buồn đếm cái kẹp ghim


Auch Langeweile kann krank machen.
Es ist bekannt, dass zu viel Arbeit Menschen krank machen kann. Aber man kann auch gesundheitliche Probleme bekommen, wenn die Tage zu leer werden. Menschen, die damit nicht umgehen können, droht das Boreout-Syndrom.

Normalerweise sind unsere Tage vollgepackt mit Arbeit und Freizeit, mit Einkäufen, Sport und vielleicht mit Kinderbetreuung. Doch in Corona-Zeiten erleben viele von uns eine Art Entschleunigung. Homeoffice statt Büro, Couch statt Kino, Balkon statt Tennisplatz, Freunde und Familie anrufen, anstatt sie zu treffen.

Es bleibt oft mehr Zeit zum Nachdenken oder einfach um zur Ruhe zu kommen – was eigentlich gesund wäre. Aber es gibt Menschen, die damit nicht umgehen können, vor allem, wenn sie es täglich in ihrem Beruf erleben. Das Boreout-Syndrom ist der jüngere Bruder des Burnouts. Das Burnout-Syndrom ist eine Folge von Stress und Überlastung am Arbeitsplatz. Beim Boreout-Syndrom tun Betroffene so, als ob sie schwer beschäftigt wären. Und dabei ist genau das Gegenteil der Fall.

Der Begriff wurde 2007 von Peter Werder und Philippe Rothlin zuerst verwendet und beschrieben. Nach Werder und Rothlin besteht das Boreout-Syndrom aus drei Elementen: Unterforderung, Desinteresse und Langeweile am Arbeitsplatz. Ähnlich wie beim Burnout-Syndrom kann dies Depressionen, Schlaflosigkeit, aber auch Magenprobleme oder Kopfschmerzen verursachen.

Doch warum versuchen Boreout-Betroffene unbedingt beschäftigt zu wirken? Wahrscheinlich sind sich viele ihres Leidens gar nicht bewusst. Das Boreout-Syndrom ist schwer zu erkennen, auch weil viele Betroffene mit Symptomen des Burnout-Syndroms zum Psychologen kommen. Außerdem haben sie oft Angst, ihren Job zu verlieren, weil sie finanziell von ihm abhängig sind. Und so begeben sie sich in die sogenannte innere Kündigung. Wie das endet, beschreiben Werder und Rothlin: „Ein über längere Zeit andauerndes Nichtstun bei der Arbeit ist nicht mehr und nicht weniger als der blanke Horror.“
Sự nhàm-chán cũng làm cho bị bệnh. Người ta biết rằng quá nhiều công-việc cũng làm cho người ta ốm. Nhưng người ta cũng có thể gặp vấn đề về sức khỏe nếu cuộc sống thường ngày trở nên trống rỗng. Có nhiều người không thể thích ứng được, đe dọa dẫn đến Hội-chứng Chán-nản.

Thông-thường cuộc sống hàng-ngày của chúng ta được đóng kín với công-việc và thời gian giải trí, với mua sắm, thể thao và có thể cả chăm sóc con cái. Nhưng trải nghiệm trong thời kỳ Corona, nhiều người trong chúng ta rơi vào trạng thái suy thoái. Ở nhà thay vì ở văn phòng, nằm ghế thay cho đi Rạp, ra ban công thay vì ra sân tennis, gọi điện cho bạn bè và gia đình thay vì được gặp gỡ họ.

Thường sẽ có nhiều thời gian hơn để suy nghĩ hoặc đơn giản chỉ để yên tĩnh - điều đó thực sự tốt cho sức khỏe. Nhưng có nhiều người không thể thích ứng nó, đặc biệt nếu họ trải nghiệm công việc thường xuyên. Đó là Hội chứng Chán-nản, nó liên quan đến Suy-Kiệt. Hội chứng Suy kiệt là kết quả của sự căng thẳng và làm việc quá sức ở nơi làm. Còn hội chứng Chán nản liệu có phải do làm việc nặng nhọc, bận rộn. Theo đó là ngược lại.

Thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng và mô tả vào năm 2007 bởi Peter Werder và Philippe Rothlin. Theo Werder và Rothlin, hội chứng chán nản gồm ba yếu tố: làm việc kém, không quan tâm và buồn chán trong công việc. Tương tự như hội chứng kiệt sức, có thể gây trầm cảm, mất ngủ, cũng với vấn đề về dạ dày hoặc đau đầu.

Nhưng tại sao những người bị ảnh hưởng bởi Chán nản lại nhất thiết cố tỏ ra bận rộn? Thực tế nhiều người không thể nhận thức được chúng. Hội chứng chán nản rất khó nhận ra, nhiều người mắc hội chứng kiệt sức cũng tìm đến các chuyên gia tâm lý. Thêm đó họ cũng thường sợ mất việc vì họ phụ thuộc tài chính vào nó. Và nó dẫn đến chấm dứt hợp đồng nội tại. Sự kết thúc này được mô tả: "Là một khoảng thời gian dài không làm việc ở chỗ làm, nó không hơn và không kém một nỗi kinh hoàng khủng khiếp."


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét