Thứ Ba, 21 tháng 4, 2020

Im Haus statt hoch hinaus/Trong nhà thay vì leo lên cao


Ở NHÀ THAY CHO LÊN ĐỈNH


Im Haus statt hoch hinaus
Zu Hause bleiben und warten – das passt so gar nicht zum Leben eines Sportlers. Doch manche Bergsteiger erkennen Gemeinsamkeiten zwischen einer Expedition und der Corona-Krise. Wie gehen Profis mit der Situation um?
Auf der Welt gibt es 14 Berge, die höher als 8000 Meter sind. Der deutsche Bergsteiger Ralf Dujmovits hat sie alle bestiegen. Auch seine Frau, die kanadische Kletterin Nancy Hansen, ist Profi-Sportlerin.  Klar, dass die beiden viel Zeit draußen verbringen. Doch wie so viele Menschen müssen sie sich wegen der Corona-Krise umstellen: Alle geplanten Expeditionen wurden abgesagt. Beide trainieren jetzt zu Hause im Keller an einer kleinen Kletterwand. Statt laufen zu gehen, konzentrieren sie sich auf Krafttraining und Gymnastik.
Die Sportler denken aber auch an andere, die jetzt zu Hause sitzen und nicht wissen, wie sie mit der Situation umgehen sollen. Für sie postet Ralf Dujmovits Bilder von seinen Expeditionen auf Instagram. Die Bergsteigerin Tamara Lunger aus Italien zeigt Trainingsvideos und lädt zum Mitmachen ein. Außerdem möchte sie den Menschen Mut machen: „Bleibt zu Hause! Obwohl getrennt, werden wir gemeinsam auch diesen Berg besteigen!“, schreibt sie. Viele Bergsteiger benutzen diesen Vergleich, um die Corona-Krise zu beschreiben, die alle gemeinsam bewältigen müssen.
Und es gibt noch eine Gemeinsamkeit: Wer einen Berg besteigen will, braucht Geduld. Bei schlechtem Wetter muss man manchmal mehrere Tage oder sogar Wochen im Basislager warten. Der deutsche Profi-Kletterer Thomas Huber schreibt auf Facebook: „Das Leben im Basislager ist simpel und minimalistisch, und man hat die vielen Entbehrungen zu akzeptieren. Aber es gibt eine gute Seite: Alles entschleunigt, ziemlich schnell erkennt man, was wirklich wichtig im Leben ist, man hat endlich viel Zeit, und man hört die Stille.“

Ở nhà thay vì leo lên cao
Ở nhà và chờ đợi - điều đó không hề phù hợp với cuộc sống của một vận động viên. Nhưng một số nhà leo núi đã nhận ra sự tương đồng giữa một cuộc thám hiểm và cuộc khủng hoảng Corona. Làm thế nào để các chuyên gia thích ứng với tình hình này?
Trên thế giới có 14 ngọn núi, cao hơn 8.000 mét. Vận động viên leo núi người Đức -Ralf Dujmovits đã trèo lên tất cả. Nancy Hansen -vợ anh cũng vậy, là một vận động viên chuyên nghiệp người Canada. Chắc chắn, hai người sử dụng rất nhiều thời gian hoạt động ngoài trời. Nhưng cũng giống như rất nhiều người khác, cuộc khủng hoảng Corona đã sắp xếp lại : tất cả các cuộc thám hiểm đã dự định bị hủy bỏ. Cả hai bây giờ về nhà, luyện tập trong tầng hầm với một bức tường leo núi nhỏ. Thay vì chạy bộ, hãy tập trung vào việc tập thể lực và thể dục dụng cụ.

Nhưng những người Vận động viên này cũng có suy nghĩ khác, ngồi ở nhà và không biết, làm thế nào để đối phó với tình huống này. Đối với họ,  Ralf Dujmovits đăng những bức ảnh về chuyến thám hiểm của anh trên Instagram. Còn Tamara Lunger -nhà leo núi người Ý cho chiếu các video tập luyện và kêu gọi tham gia tập. Hơn thế cô muốn khuyến khích mọi người dũng cảm: Hãy ở nhà! dù có chia cách, chúng ta cũng vẫn leo núi! Cô viết như vậy. Nhiều người leo núi đã dùng những cách tương tự, khi viết về cuộc khủng hoảng Corona này, khi mọi người cùng phải đối phó.

Và một điểm chung nữa: Ai muốn leo núi, cần phải kiên nhẫn. Vì trong thời tiết xấu, bạn phải chờ vài ngày hoặc thậm chí vài tuần trong lều trại. Nhà leo núi chuyên nghiệp người Đức Thomas Huber viết trên Facebook: Cuộc sống trong lều trại rất đơn giản và tối giản, và người ta phải chấp nhận nhiều thiếu thốn hơn. Nhưng có một mặt tốt: Là mọi thứ đều giảm tốc, con người nhận được ra rất nhanh, điều gì thực sự quan trọng trong cuộc sống, con người ta cuối cùng cũng nhiều thời gian và người ta có thể nghe thấy sự yên lặng. "


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét